\(\left(a+b\right)\div\left(b+c\right)\div\left(c+a\right)=6\div7\div8\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

- Theo dề bài ta có:

\(\left(a+b\right):\left(b+c\right):\left(c+a\right)=6:7:8\)

=> \(\dfrac{a+b}{6}=\dfrac{b+c}{7}=\dfrac{c+a}{8}\)

- Áp dụng tính chất của dãy tỉ só bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a+b}{6}=\dfrac{b+c}{7}=\dfrac{c+a}{8}\)\(=\dfrac{a+b+b+c+c+a}{6+7+8}=\dfrac{\left(a+b+c\right).2}{21}=\dfrac{14.2}{21}=\dfrac{28}{21}=\dfrac{4}{3}\)

- Suy ra:

\(a+b=\dfrac{4}{3}.6=8\)

- Vì \(a+b+c=14\)

nên \(\Rightarrow c=14-8=6\)

- Vậy c = 6

3 tháng 8 2017

\(\left(a+b\right):\left(b+c\right):\left(c+a\right)=6:7:8\\ \Rightarrow\dfrac{a+b}{6}=\dfrac{b+c}{7}=\dfrac{c+a}{8}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a+b}{6}=\dfrac{b+c}{7}=\dfrac{c+a}{8}=\dfrac{a+b+b+c+c+a}{6+7+8}=\dfrac{2a+2b+2c}{21}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{21}=\dfrac{2\cdot14}{21}=\dfrac{28}{21}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a+b}{6}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow a+b=8\Rightarrow c=6\\\dfrac{b+c}{7}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow b+c=9\dfrac{1}{3}\Rightarrow a=4\dfrac{2}{3}\\\dfrac{c+a}{8}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow c+a=10\dfrac{2}{3}\Rightarrow b=3\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=4\dfrac{2}{3};b=3\dfrac{1}{3};c=6\)

5 tháng 4 2017

a, Có: Q(2) = 4a+2b+c
Q(-1) = a - b + c
=> Q(2) + Q(-1) = 5a+b+2c =0
=> Hai số này trái dấu nhau hoặc cùng bằng 0
=> đpcm
b, Có Q(1) = a+b+c = 0 (gt)
Mà Q(-1) = a -b+c = 0
=> a+b+c=a-b+c
=> b = - b
Điều này chỉ xảy ra khi b=0
Lại có Q(0) = c = 0
=> c = 0
Với b=0 ; c=0 ta có Q(x) = ax^2 = 0 với mọi x
<=> a = 0
Vậy a=b=c=0 ( đpcm )

5 tháng 4 2017

a) Q(2) = a.22 + b.2 + c = 4a + 2b + c

Q(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c

Cộng vế với vế ta được: Q(2) + Q(-1) = 5a + b + 2c = 0

=> Q(2) = -Q(-1)

=> Q(2).Q(-1) = -Q(-1).Q(-1) = -[Q(-1)]2 \(\le0\) (đpcm)

b) Q(x)=0 với mọi x => Q(0) = 0; Q(1) = 0; Q(-1) = 0

Ta có: Q(0) = a.02 + b.0 + c = 0 => c = 0

Q(1) = a.12 + b.1 + c = a + b + 0 = 0 (1)

Q(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + 0 = 0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra Q(1) - Q(-1) = 2b = 0 => b = 0

Thay vào (1) ta có a = 0

Vậy ta có đpcm

14 tháng 7 2016

a) \(25^3:5^2=5^6:5^2=5^4=625\)

b) \(\left(\frac{3}{7}\right)^{21}:\left(\frac{9}{49}\right)^6=\left(\frac{3}{7}\right)^{21}:\left(\frac{3}{7}\right)^{12}=\left(\frac{3}{7}\right)^9\)

c) \(3-\left(-\frac{6}{7}\right)^0+\left(\frac{1}{2}\right)^2:2=3-1+\frac{1}{8}=\frac{17}{8}\)

14 tháng 7 2016

a) \(25^3:5^2=5^6:5^2=5^{6-2}=5^4\)

27 tháng 6 2018

mn tra loi nhanh ho mik nha!

help me !

28 tháng 6 2018

 ai lam ho mik di

12 tháng 7 2017

\(\left(x-y\right):\left(x+y\right):xy=1:7:24\)

\(\Rightarrow\frac{x-y}{1}=\frac{x+y}{7}=\frac{xy}{24}\) (1)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau đốt với hai tỉ số đầu ta có:

\(\frac{x-y}{1}=\frac{x+y}{7}=\frac{x-y+x+y}{1+7}=\frac{2x}{8}=\frac{x}{4}\)

Do đó \(\frac{x}{4}=\frac{xy}{24}\Rightarrow\frac{x}{xy}=\frac{4}{24}\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\Rightarrow y=6\)

Thay y = 6 vào (1) ta có:

\(\frac{x-6}{1}=\frac{x+6}{7}\)

=> 7(x - 6) = x + 6

=> 7x - 42 = x + 6

=> 7x - x = 6 + 42

=> 6x = 48

=> x = 8

Vậy x = 8, y = 6

23 tháng 9 2017

Ta có: \(a-b-c=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+c\\b=a-c\\c=a-b\end{matrix}\right.\)

Ta thay: \(a=b+c;b=a-c;c=a-b\) vào biểu thức \(A\), ta đc:

\(A=\left(1-\dfrac{a-b}{a}\right)\left(1-\dfrac{b+c}{b}\right)\left(1+\dfrac{a-c}{c}\right)\)

\(=\left(1-\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\right)\left(1-\dfrac{b}{b}-\dfrac{c}{b}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}-\dfrac{c}{c}\right)\)

\(\dfrac{b}{a}.\dfrac{-c}{b}.\dfrac{a}{c}=-1\)

Chúc bạn học tốt!