Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) f(x)+g(x)=(2x2-x+3)+(x2-3)
=2x2-x+3+x2-3
=(2x2+x2)-x+(3+-3)
=3x2-x
=>h(x)=3x2-x
b) f(x)-g(x)=(2x2-x+3)-(x2-3)
=2x2-x+3-x2+3
=(2x2-x2)-x+(3+3)
=x2-x+6
=>q(x)=x2-x+6
c)Ta có:h(x)=0 =>3x2-x =0
=>3xx-x =0
=>x(3-1)x =0
=>2xx =0
=>x2 =0
=>x =0
vậy nghiệm của h(x) là 0
\(a,h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)\)
\(=2x^2-x+3+x^2-3\)
\(=3x^2-x\)
\(q\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)\)
\(=2x^2-x+3-x^2+3\)
\(=x^2-x+6\)
c, \(h\left(x\right)=3x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của h(x) là x = 0 hoặc x = \(\dfrac{1}{3}\)
a, x-2=2 hoặc x-2=-2
<=>x=4 <=>x=0
b,x+1=2 hoặc x+1=-2
<=>x=-1 x=-3
c,x-4/5=3/4 hoặc x-4/5=-3/4
<=>x=31/20 <=>x=1/20
a)h(x)=f(x)-g(x)
=(2x3 +3x2 -2x +3)-(2x3 +3x2 -7x +2)
=2x3 + 3x2 - 2x +3 - 2x3 -3x2 + 7x -2
=5x+1
b)h(x)=5x+1=0
=>5x=-1
x=\(\frac{-1}{5}\)
câu 4: b, đề bài là tính giá trị của A tại x =-1/2;y=-1
Tk
Bài 2
a) F(x)-G(x)+H(x)= \(x^3-2x^2+3x+1-\left(x^3+x-1\right)+\left(2x^2-1\right)\)
= \(x^3-2x^2+3x+1-x^3-x+1+2x^2-1\)
= \(x^3-x^3-2x^2+2x^2+3x-x+1+1-1\)
= 2x + 1
b) 2x + 1 = 0
2x = -1
x=\(\dfrac{-1}{2}\)
a) Tìm h(x) = f(x) - g(x)
f(x) - g(x) = (-2x2 - 3x3 - 5x + 5x3 - x + x2 + 4x + 3 + 4x2) - (2x2 - x3 + 3x + 3x3 + x2 - x - 9x + 2)
= -2x2 - 3x3 - 5x + 5x3 - x + x2 + 4x + 3 + 4x2 - 2x2 + x3 - 3x - 3x3 - x2 + x + 9x - 2
= (-2x2 + x2 + 4x2 - 2x2 - x2) + (-3x3 + 5x3 + x3 - 3x3) + (-5x - x + 4x - 3x + x + 9x) + (3 - 2)
= 5x + 1
Vậy h(x) = 5x + 1
b) Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Cho h(x) = 0
\(\Leftrightarrow\) 5x + 1 = 0
5x = 0 + 1
5x = 1
x = \(\dfrac{1}{5}\)
Vậy x = \(\dfrac{1}{5}\) là nghiệm của đa thức h(x).
dạng hướng dẫn tổng quát
A) hai tam giác cần c/m bằng nhau theo c.g.c
BA=AD=AC=AE và góc vuông A
b) Tương tự (a) b.1-Tam giác ADC và AEB {c.g.c}
có bốn cái cạnh (a) bằng nhau:
Góc đỉnh A bằng nhau đều =90 độ + góc BAC
p/s hai tam này bằng nhau và cân tại A
(b.2) hai tam giác = nhau theo (c.c.c)
có canh chung DE hai cái kia dùng kết quả của (a) và (b.1)
mỏi mắt quá. tạm thế
Gợi ý câu d)
CM: tam giác OBC cân => OM vuông BC
CM: tam giác ODE cân => ON vuông DE
CM: tam giác DAE cân => AN vuông DE
Mà OM vuông BC
AM vuông BC
=> A, M, O thẳng
Ta có:
ON vuông DE
AN vuông DE
= O,N,A thẳng
=> O, N, A, M thẳng