Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ
Chiều dài 1 vòng dây bằng chu vi của lõi sứ:
Số vòng dây quấn trên lõi sứ:
→ Đáp án A
Chu vi của lõi sứ trụ tròn:
\(C=\pi d=3,14.3=9.42cm\)
Chiều dài của dây dẫn:
\(l=800.C=800.9,42=7536cm=75,36m\)
Điện trở lớn nhất của biến trở:
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{75,36}{0,3.10^{-6}}=100,48\Omega\)
Cường độ dòng điện lớn nhất biến trở này chịu được:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{50,24}{100,48}=0,5A\)
Ta có: Tiết diện của dây dẫn: S = 0,5 mm2 = 0,5.10-6 m2
Tra bảng 1, SGK, tr26 ta tìm được dây nicrom có điện trở suất: ρ = 1,10.10-6 Ωm
Chiều dài của dây hợp kim là: l = = 20.0,5.10-6/(1,1.10-6) = 9,09m
Vì dây được quấn đều chung quanh một lỏi sứ tròn đường kính d = 2cm = 0,02m nên một vòng quấn sẽ chiếm một chiều dài bằng chu vi của lỏi: C = π.d (lấy π = 3,14)
Số vòng dây của biến trở là: N = = 145 vòng.
Chiều dài của dây quấn là: l = N.C = N.3,14.d = 500.3,14.0,04 = 62,8m
(C là chu vi của 1 vòng quấn = chu vi của lõi sứ)
→ Điện trở lớn nhất của biến trở là:
2.
Đổi: 0,3mm2 = 0,3.10-6m2
Chu vi của lõi sứ này là:
C = π.d = 3,14.3 = 9,42 (cm)
Chiều dài của dây dẫn làm biến trở này là:
l = 800.C = 800.9,42 = 7536 (cm) = 75,36 (cm)
Điện trở lớn nhất của biến trở này là:
R = \(\frac{\rho.l}{S}\) = \(\frac{0,4.10^{-6}.\text{75,36}}{0,3.10^{-6}}\) = 100,48 (\(\Omega\))
- Cái dòng tính chiều dài với điện trở bị lỗi cmnr :')))
- Sửa lại nè =))
Chiều dài. . . .:
l = 800.C = 800.9,42 = 7536 (cm) = 75,36 (cm)
Điện trở. . .:
R =(\(\rho\).l)/S= (0,4.10−6.75,36)/0,3.10−6 = 100,48 (Ω)