help bài 3 câu a ,b, và  c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2022

a) \(x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{5}\)

   \(x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}\)

  \(x=\dfrac{4}{20}-\dfrac{5}{20}\)

  \(x=-\dfrac{1}{20}\)

b) \(x-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{20}\)

    \(x=\dfrac{3}{20}+\dfrac{1}{5}\)

    \(x=\dfrac{3}{20}+\dfrac{4}{20}\)

    \(x=\dfrac{7}{20}\)

c) \(\dfrac{5}{6}-x=1\)

           \(x=\dfrac{5}{6}-1\)

           \(x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{6}{6}\)

          \(x=-\dfrac{1}{6}\)

30 tháng 3 2022

:v lớp 10

2 tháng 4 2017

Gọi \(3\) số tự nhiên liên tiếp là : \(a\)\(;\) \(a+1\)\(;\) \(a+2\) \(\left(a\in N\right)\)

Khi chia \(a\) cho \(3\) ta có các trường hợp :

\(TH1:\) \(a=3k\left(k\in N\right)\Rightarrow a⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)

\(TH2:\) \(a=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow a+2=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)

\(TH2:a=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow a+1=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)

Vậy trong \(3\) số tự nhiên liên tiếp luôn có \(1\) số chia hết cho \(3\)

\(\rightarrowđpcm\)

~ Chúc bn học tốt ~

2 tháng 4 2017

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a, a+1, a+2 (a \(\in\) N )

Xét 3 trường hợp :

+ a = 3k ( k \(\in\) N )
=> a \(⋮\) 3

+ a = 3k + 1

=> a+2 = 3k + 1 + 2

= 3k + ( 1 + 2 )

= 3k + 3

= 3(k+1) chia hết cho 3

=> (a+2) \(⋮\) 3

+ a = 3k + 2

=> a+1 = 3k + 2 + 1

= 3k + ( 2 + 1 )

= 3k + 3

= 3(k+1) chia hết cho 3

=> (a+1) \(⋮\) 3

Vậy trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3

18 tháng 2 2017

Số cam trong vườn là :

450 . \(\frac{2}{5}\) = 180 ( cây )

Số hồng xiêm trong vườn là :

450 . 50% = 225 ( cây )

Số bưởi trong vườn là :

450 - 180 - 225 = 45 ( cây )

Đ/s : 45 cây bưởi

18 tháng 2 2017

45 cây bưởi nha bạn!! Mình làm câu này zồi

24 tháng 3 2017

Ta có: \(\dfrac{5a+7b}{6a+5b}=\dfrac{29}{28}\\ \Rightarrow28\left(5a+7b\right)=29\left(6a+5b\right)\\ \Rightarrow140a+196b=174a+145b\\ =140a-174a=-196b+145b\\ =-31a=-51b\\ \Rightarrow\dfrac{a}{-51}=\dfrac{b}{-31}\\ \Rightarrow a:b=-51:\left(-31\right)\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{-51}{-31}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{51}{31}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow a=3;b=2\)

Vậy a=3 và b=2

21 tháng 7 2017

hân chéo ta được:

28(5a+7b)=29(6a+5b)28(5a+7b)=29(6a+5b)

\Leftrightarrow 140a+196b=174a+145b140a+196b=174a+145b

\Leftrightarrow 51b=34a51b=34a

Vì a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau và là số tự nhiên

\RightarrowƯCLN(51,34)=17ƯCLN(51,34)=17

Từ đây ta tính được a=3;b=2a=3;b=2

p/s: Cách làm trên chưa thật hợp lý, bạn có thể trình bày sao cho hiểu là được nhé !

\(\frac{1}{1599}\) bạn nhé!

15 tháng 2 2017

Công thức

(x-\(\frac{1}{3}\)):\(\frac{-12}{45}\)+1=\(\frac{1}{3}\)

(x-\(\frac{1}{3}\)):\(\frac{-12}{45}\)=\(\frac{1}{3}\)+1

(x-\(\frac{1}{3}\)):\(\frac{-12}{45}\)=\(\frac{4}{3}\)

(x-\(\frac{1}{3}\))=\(\frac{4}{3}\)x\(\frac{-12}{45}\)

(x-\(\frac{1}{3}\))=\(\frac{-16}{45}\)

x=\(\frac{-16}{45}\)+\(\frac{1}{3}\)

x=\(\frac{-1}{45}\)

10 tháng 11 2017

a) \(100:\left\{250:\left[450-\left(4.5^3-25.4\right)\right]\right\}\)

\(=100:\left\{250:\left[450-\left(4.125-25.4\right)\right]\right\}\)

\(=100:\left\{250:\left[450-\left(500-100\right)\right]\right\}\)

\(=100:\left[250:\left(450-400\right)\right]\)

\(=100:\left(250:50\right)\)

\(=100:5\)

\(=20\)

b) \(4\left(18-15\right)-\left(5-3\right).3^2\)

\(=4.3-2.3^2\)

\(=4.3-2.9\)

\(=12-18\)

\(=-6\)

10 tháng 11 2017

100:{250:[450-(4.53 -25.4)]}

=100:{250:[450-(4.125-25.4)]}

=100:{250:[450-(500-100)]}

=100:{250:[450-400]}

=100:{250:50}

=100:5

=20

b)4.(18-15)-(5-3).32

=4.(18-15)-(5-3).9

=4.3-2.9

=12-18

=(-6)

=4.

15 tháng 3 2017

\(H=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\)

\(\Rightarrow H=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+...+\frac{5}{700}\)

\(\Rightarrow\frac{3H}{5}=\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{25.28}\)

\(\Rightarrow\frac{3H}{5}=\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\)

\(\Rightarrow\frac{3H}{5}=\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\)

\(\Rightarrow\frac{3H}{5}=\frac{3}{14}\)

\(\Rightarrow H=\frac{3}{14}.\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow H=\frac{5}{14}\)

Vậy \(H=\frac{5}{14}\)

28 tháng 6 2017

1.

Ta có

Từ 100 đến 199 có 19 số chứa chữ số 7

Từ 200 đến 299 có 19 số chứa chữ số 7

Cứ như vậy đến hết ta tìm được từ 100 đến 999 có số các số chứa chữ số 7 là:

19.8 + 100 = 252 (số)

Có số số có 3 chữ số là:

(999 - 100) : 1 + 1 = 900 (số)

Vậy có số số có 3 chữ số mà trong đó có 1 chữ số 7 là:

900 - 252 = 648 (số)

Đáp số : 648 số

28 tháng 6 2017

Bài 1: Có 3 dạng:

Dạng 1: \(\overline{7ab}\) , ở dạng này a, b có 9 cách chọn (trừ chữ số 7). Vậy có: 9.9=81 số ở dạng này.

Dạng 2: \(\overline{a7b}\) , ở dạng này a có 8 cách chọn (trừ chữ số 0 và 7), b có 9 cách chọn. Vậy có: 8.9=72 số ở dạng này.

Dạng 3: \(\overline{ab5}\) , ở dạng này a có 8 cách chọn (trừ chữ số 0 và 7), b có 9 cách chọn. Vậy có: 8.9=72 số ở dạng này.

Vậy tổng cộng có: 81+72+72=225 số có 3 chữ số trong đó có đúng một chữ số 7.

Bài 2:Ở bài này có 2 dạng.

\(-\)Nếu a=0 thì với 4 chữ số 3;5;7;0 ta có thể lập được:

Ở hàng nghìn có 3 cách chọn.

Ở hàng trăm có 3 cách chọn.

Ở hàng chục có 2 cách chọn.

Ở hàng đơn vị có 1 cách chọn.

Vậy có:3.3.2=18 số ( loại )

\(-\)Nếu a>0 thì với 4 chữ số 3;5;7;a(a>0) ta có thể lập được:

Ở hàng nghìn có 4 cách chọn.

Ở hàng trăm có 3 cách chọn.

Ở hàng chục có 2 cách chọn.

Ở hàng đơn vị có 1 cách chọn.

Vậy có: 4.3.2=24 số ( loại )

Vậy không tìm được giá trị thoã mãn của a.

Chúc bạn học tốt!!!

10 tháng 11 2017

100:{250:[450-(4.53-32.25)]}

=100:{250:[450-(4.125-9.25)]}

=100;{250:[450-(500-225)]}

=100:{250:[450-275]

=100:{250:175}

=100:10/7

=70

10 tháng 11 2017

\(100:\left\{250:\left[450-\left(4.5^3-3^2.25\right)\right]\right\}\)

\(=100:\left[250:175\right]\)

\(=100:\dfrac{10}{7}\)

\(=70\)