Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n+4⋮n+1\)
\(n+1+3⋮a+1\)
mà \(n+1⋮n+1\)=> \(3⋮n+1\)
=> n + 1 thuộc Ư(3) = { 1; 3; -1; -3 }
+) n + 1 = 1
n = 0
+) n + 1 = 3
n = 2
+) n + 1 = -1
n = -2
+) n + 1 = -3
n = -4
Vậy,............
b)c) tương tự
nếu câu b thành n^2+n chia hết cho n^2+1 thì làm như thế nào??
Ta có \(n^2+n+4\)=n(n+1)+4
Lại co \(n^2+n+4\) chia hết n+1
hay n(n+1)+4 chia hết n+1
Mà n(n+1) chia hết n+1
\(\Rightarrow\)4 chia hết n+1
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\in\)Ư(4)
\(\Rightarrow n+1\in\hept{\begin{cases}\\\end{cases};2;4;-2;-4;1;-1}\)
Nêu n+1=2 thì n=1
........................................................
RỒI BẠN LÀM TIẾP VÀ BẠN KẾT LUẬN
NẾU BẠN CHƯA HỌC SỐ ÂM THÌ LOẠI NÓ RA KHỎI TẬP HỢP n+1 thuộc
A)84 đã chia hết cho 7
Nên n có thể là bất kì số nào chia hết cho 7 là đc
B)113+n chia hết cho 13
Vậy n có thể là số 4 để chia hết cho 3
Vậy các số khác thì ta cứ việc lấy 4+13=17
Cứ cộng tới như thế!
\(a.\)\(84+n⋮7\)
\(\Leftrightarrow n⋮7\)( do \(84⋮7\)) Mak n lak số tự nhiên nên:
\(\Leftrightarrow n\in B\left(7\right)=\left\{0;7;14;....\right\}\)
\(b.\)\(113+n⋮13\)
\(\Leftrightarrow104+9+n⋮13\)
\(\Leftrightarrow9+n⋮13\)( do \(104⋮13\))
\(\Leftrightarrow9+n\in B\left(13\right)=\left\{13;26;39;...\right\}\)
Sau đó lập bảng lak đc, mk ko bt lập bảng trên olm. Sorry !!!
a)n+3 chia hết cho n-1
(n-1)+4 chia hết cho n-1
=>4 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(4)={1;4}
=>nE{2;5}
b)4n+3 chia hết cho 2n+1
4n+2+1 chia hết cho 2n+1
2(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1
=>1 chia hết cho 2n+1 hay 2n+1EƯ(1)={1}
=>2n=0
n=0/2
n=0
Vậy n=0
3n + 5 ⋮ n + 1 <=> 3(n + 1) + 2 ⋮ n + 1
=> 2 ⋮ n + 1 (vì 3(n + 1) ⋮ n + 1)
=> n + 1 ∈ Ư(2) = {1; 2}
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 2 => n = 1
Vậy n ∈ {0; 1}
\(3n+5⋮n+1\)\(\Leftrightarrow3n+3+2⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow3.\left(n+1\right)+2⋮n+1\)\(\Leftrightarrow2⋮n+1\left(n+1\inℤ\right)\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Mà \(n\inℕ\Rightarrow n+1=1;2\)\(\Rightarrow n=0;1\)
Vậy \(n=0;1\)
n2 - 25 = ( n + 5 ) . ( n - 5 ) chia hết cho n + 5
=> 25 chia hết cho n + 5
=> n + 5 \(\in\){ 1 ; 5 ; 25 }
Vì n lớn nhất <=> n + 5 lớn nhất <=> n + 5 = 25
=> n = 20
n2-25=(n+5)(n-5) chia hết cho n+5
=> 25 chia hết cho n+5
\(\Rightarrow n+5\in\left\{1;5;25\right\}\)
n lớn nhất <=> n+5 lớn nhất <=> n+5=25 <=> 2=20