K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

`a,`

Thay `x=1` vào đa thức `A(x)`

\(3\cdot1^2+3\cdot1-6\)

`= 3+3-6`

`= 6-6=0`

Vậy, `x=1` là nghiệm của đa thức `A(x)`.

`b,`

`A(x)+B(x)=`\((3x^2+3x-6)+(x^2-2x+5)\)

`= 3x^2+3x-6+x^2-2x+5`

`= (3x^2+x^2)+(3x-2x)+(-6+5)`

`= 4x^2+x-1`

Bạn tách bài ra hỏi dkhong ạ ;-;?

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`P(x)=x^4 + 3x^2 + 13 = 0`

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}x^4\ge0\text{ }\forall\text{ x}\\x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}x^4\ge0\text{ }\forall\text{ x}\\3x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\end{matrix}\right.\)

`=>`\(x^4+3x^2+13\ge13>0\text{ }\forall\text{ x}\)

Mà 13 \ne 0`

`=>` Đa thức `P(x)` vô nghiệm.

15 tháng 6 2023

P(x) = x⁴ + 2 . x² . 3/2 + (3/2)² + 13 - (3/2)²

= (x² + 3/2)² + 43/4

Do (x² + 3/2)² ≥ 0 với mọi x

⇒ (x² + 3/2)² + 43/4 > 0 với mọi x

Vậy P(x) vô nghiệm

12 tháng 6 2023

Điều kiện \(x\ge0\) 

\(\sqrt{x}\) ≥ 0 nên \(\sqrt{x}+1\ge1\) ⇒ (\(\sqrt{x}+1\))99 ≥ 1

⇒ B= (\(\sqrt{x}+1\))99 + 2022 ≥ 1+ 2022 = 2023

B (min)=2023⇔ \(\sqrt{x}=0\) ⇒ \(x=0\)

Kết luận giá trị nhỏ nhất của B là 2023 xảy ra khi \(x=0\)

15 tháng 6 2023

P(\(x\)) = \(x^4\) + 3\(x^2\) - 4033 

P(\(x\)) = \(x^4\) + 2.\(\dfrac{3}{2}\)\(x^2\) + \(\dfrac{9}{4}\) - \(\dfrac{16141}{4}\)

P(\(x\)) = (\(x^2\) + \(\dfrac{3}{2}\))2 - \(\dfrac{16141}{4}\)

P(\(x\)) = 0 ⇔ (\(x^2\) + \(\dfrac{3}{2}\))2 - \(\dfrac{16141}{4}\) = 0

              ⇒ (\(x^2\) + \(\dfrac{3}{2}\))2 = \(\dfrac{16141}{4}\) 

                     \(x^2\) + \(\dfrac{3}{2}\) = - \(\sqrt{\dfrac{16141}{4}}\) (loại)

                      \(x^2\) + \(\dfrac{3}{2}\) = \(\sqrt{\dfrac{16141}{4}}\) 

                     \(x^2\)  = \(\sqrt{\dfrac{16141}{4}}\) - \(\dfrac{3}{2}\) > 0

                     \(x\) = \(\mp\) \(\sqrt{\sqrt{\dfrac{16141}{4}}-\dfrac{3}{2}}\)

      Vậy việc chứng minh: P(\(x\)) vô nghiệm là không xảy ra 

DT
15 tháng 6 2023

Sửa đề : `P(x)=x^{4}+3x^{2}+4033`

Ta thấy : `x^{4},3x^{2}\ge0` với mọi `x`

`=>x^{4}+3x^{2}\ge0`

`=>P(x)=x^{4}+3x^{2}+4033\ge 4033>0`

Vậy `P(x)` vô nghiệm ( Do không có giá trị x thỏa mãn để `P(x)=0` )

13 tháng 6 2023

Tìm GTNN chứ nhỉ e

\(D=\left|2022-x\right|+\left|x-1\right|\ge\left|2022-x+x-1\right|=2021\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(2022-x\right)\left(x-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow1\le x\le2022\)

Vậy Min D=2021 \(\Leftrightarrow1\le x\le2022\)

10 tháng 2 2019

10 m3 / ngày

10 tháng 2 2019

Đúng ko bn mk cần số liệu để làm văn

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`6 - 2x=0`

`\Rightarrow 2x = 6-0`

`\Rightarrow 2x=6`

`\Rightarrow x=6/2`

`\Rightarrow x=3` 

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=3`

`b)`

\(x^{2023}+8x^{2020}?\)

\(x^{2023}+8x^{2020}=0\)

`\Rightarrow `\(x^{2020}\left(x^3+8\right)=0\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x^{2020}=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=-8\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=\left(-2\right)^3\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là `x={0;-2}.`

19 tháng 6 2023

a) Để tìm nghiệm của đa thức 6 - 2x, ta giải phương trình sau: 6 - 2x = 0

Đưa -2x về bên trái và 6 về bên phải: -2x = -6

Chia cả hai vế của phương trình cho -2: x = 3

Vậy nghiệm của đa thức 6 - 2x là x = 3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2023 + 8x^2020, ta đặt đa thức bằng 0: x^2023 + 8x^2020 = 0

Chúng ta có thể nhân chung cho x^2020 để thu được: x^2020(x^3 + 8) = 0

Điều này đồng nghĩa với: x^2020 = 0 hoặc x^3 + 8 = 0

Nghiệm của phương trình x^2020 = 0 là x = 0.

Đối với phương trình x^3 + 8 = 0, chúng ta có thể sử dụng công thức Viète để tìm nghiệm. Tuy nhiên, trong trường hợp này, chúng ta có thể nhận thấy rằng phương trình x^3 + 8 = 0 có một nghiệm rõ ràng là x = -2.

Vậy nghiệm của đa thức x^2023 + 8x^2020 là x = 0 và x = -2.

17 tháng 3 2017

Phân số chỉ số phần của nồi cơm người thứ nhất 1 phút ăn được: \(1:6=\dfrac{1}{6}\)(phần)

Phân số chỉ số phần của nồi cơm người thứ hai 1 phút ăn được:

1 : 8 = \(\dfrac{1}{8}\)(phần)

Phân số chỉ số phần của nồi cơm người thứ ba 1 phút ăn được:

1 :12 = \(\dfrac{1}{12}\)(phần)

Phân số chỉ số phần của nồi cơm cả 3 người 1 phút ăn được:

\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{3}{8}\)(phần)

Cả 3 người cùng ăn nồi cơm thì sẽ hết:
60 : \(\dfrac{3}{8}\) = 160 (giây)

Vậy: ...

17 tháng 3 2017

ahihi, 1phút cả 3 đứa linh,yuki, phuong ăn hết 1/6 +1/8 +1/12 = 9/24 = 3/8

vậy 3 tên giặc cái ăn 1 nồi cơm mẹ nấu = 1:3/8 = 8/3( p)= 8.60/3 = 160"

21 tháng 6 2023

\(2\left(3x-2\right)-3\left(x-2\right)=-1\)

\(6x-4-3x+6=-1\)

\(3x+2=-1\)

\(3x=-1-2\)

\(3x=-3\)

\(x=-1\)

\(2\left(3-3x^2\right):3x\left(2x-1\right)=9\)

\(6-6x^2:6x^2-3x=9\)

\(6-x^2-3x=9\)

\(-x^2-3x+6=9\)

\(-x^2-3x=5\)

\(-x\left(x+3\right)=5\)

\(x=-5;x=2\)

21 tháng 12 2018

S=1+\(2^1\)+\(2^2\)+\(2^3\)+. . . .+\(2^{63}\)

2S=2+\(2^2\)+\(2^3\)+. . . .+\(2^{63}\)

2S-S=\(2^{64}\) - 1

S=\(2^{64}\)-1

21 tháng 12 2018

ko có gì!