K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2019

Tớ bị thiếu từ phân tích ở đầu câu

4 tháng 10 2019

các nước xã hội chủ nghĩa đông âu được ra đời

thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân ở đông âu có ý nghĩa hết sức to lớn cùng với sự ra đời của nước cộng hòa dân chủ nhân dân trung hoa đánh dấu sự hình thành của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên toàn thế giới

28 tháng 10 2023

Tham khảo: Liên Xô đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70) trên tất cả các lĩnh vực. Có những thành tựu thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội. Tính ưu việt được thể hiện ở chỗ:

+ Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng con người khỏi mọi ách bóc lột về kinh tế và nô dịch về tinh thần, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện.

+ Cơ sở vật chất của CNXH được tạo ra bởi một lực lượng sản xuất tiên tiến, hiện đại.

+ CNXH là từng bước xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.

+ CNXH tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao dộng mới với năng suất cao.

+ CNXH thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động.

+ Nhà nước trong CNXH là nhà nước dân chủ kiểu mới, thể hiện bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.

+ Trong xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN), các quan hệ giai cấp - dân tộc - quốc tế được giải quyết phù hợp.

26 tháng 12 2016

vi Liên Xô chủ quan, cứ nghĩ rằng mình sẽ k bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Đồng thời sau khi bị ảnh hưởng rồi cũng k có những chính sách phù hợp để cải thiện tình hình.Các nước ở Đông Âu cũng k còn đủ tin tưởng vào liên xô nên đòi rút khỏi và từ đó dẫn đến sự sụp đổ của cả LX,ĐÂu(đọc xong nhớ tích cho mình nhéhihi)

3 tháng 10 2017

Do:

- Đã xây dựng chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chư phù hợp.

- Chậm sửa chưa, thay đổi trước những biến động của tình hình thế giới và khi sửa chữa, thay đổi thì lại mắc nhiều sai lẩm

- không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại, đưa tới những khủng hoảng về kinh tế, xã hội.

- Những người lãnh đạo đất nước ha hóa về phẩm chất đạo đức

- sự pháp hoại của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước.

1 tháng 11 2016

say khi giành dc độc lập các nc châu Á đã tiến hành cải cách kinh tế- xã hội và thu dc nhiều thành tựu đáng kể.

biểu hiện ở các nước như: Nhật Bản với chính sách tiến bộ đúng đắn Nhật tăng trưởng một cách "thần kì" trở thành một trong ba trong tâm kinh tế tài chính của thế giới.

Trung Quốc 1979 thực hiện cải cách mở cửa phấn đấu xây dựng TRung Quốc trở thành một nước XHCN hiện đại giàu mạnh-dân chủ-văn minh. Đền năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế các nhất thế giới, tổng sản phẩm trong nước( GDP) đạt 9,6%/năm.

Hàn Quốc là trung tâm sản xuất sản phẩm công nghệ của thế giới . Giáo dục dc quan tâm hàng đấu, xuất khẩu đứng thứ 7 thế giới.

Thái LAn 1987-1990 tăng trưởng 11,4% xuất khẩu gạo đứng top đầu thế giới

Sin-ga-po là trung tâm tài chính lớn của thế giới điểm du lịch thu hút khách hàng đầu thế giới. Là quốc gia sáng tạo cạnh tranh nhất. 1965-1973 kinh tế tăng trưởng 12% và trở thành " Con Rồng châu Á"

Ma-lai-xi-a chú trọng đầu tư vào công nghiệp nặng GDP 7 %/năm.

chính sự tăng trưởng thành kì trên mà nhiều nhà chuyên gia dự đoán rằng " thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á"

1 tháng 10 2017

Nhân dân Liên Xô,Đông Âu không quay lưng với CNXH.

Họ tiến hành cải cách nhưng không thành công dẫn tới sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở các nước này.

30 tháng 6 2017

Ngày 7-12-1991, các nước thành viên EC kí Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan), có hiệu lực từ ngày 1-1-1993 đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).

Đáp án cần chọn là: B

27 tháng 10 2016

giống: đều là đấu tranh giành độc lập giải phóng dân tộc chóng lại các nước đế quốc thực dân

khác: Mĩ la tinh hầu hết đã giành được độc lập sớm vào những năm cuối thế kỉ 19 nhưng sau lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành " sân sau " cuả MĨ

các nước Á , Phi phải đến những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở những khu vực này mới giành dc độc lập dân tộc

27 tháng 10 2019

1. phan tich

- Một là, do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng.

- Hai là, không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong những năm 70 của thế kỉ XX phải nhập lương thực của các nước Tây Âu.

- Ba là, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Đặc biệt là sai lầm khi thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng, từ bỏ quyền lãnh đạo cao nhất của Đảng.

- Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn.

Từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam bao gồm:

  • Một là, phải thường xuyên chăm lo xây dựng đảng để giữ vững vai trò cầm quyền của Đảng, bộ máy chính quyền trong sạch vững mạnh và gắn bó với nhân dân. Xây dựng đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, luôn luôn gắn bó mật thiết với nhân dân, nắm chắc quần chúng và động viên được sức mạnh của nhân dân.
  • Hai là, vấn đề then chốt có ý nghĩa quyết định là xây dựng và thực hiện tốt chiến lược công tác cán bộ, nhất là cán bộ chủ trì và xây dựng nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý kế cận, kế tiếp ở các cấp từ Trung ương đến địa phương.
  • Ba là, xây dựng nền kinh tế ổn định và phát triển vững chắc, giữ được độc lập tự chủ trong hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, giữ vững sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế.
  • Bốn là, tăng cường công tác chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức, trách nhiệm và bản lĩnh chính trị của cán bộ, đảng viên, nhân dân; phòng, chống có hiệu quả chiến lược “diễn biến hòa bình” và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.
  • Năm là, Đảng cầm quyền phải nắm chắc lực lượng vũ trang, đặc biệt chăm lo xây dựng quân đội nhân dân và công an nhân dân thực sự trung thành, tin cậy về chính trị, có chất lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu cao, làm nòng cốt trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

Xuất phát từ nguyên nhân quan trọng nhất đưa đến Sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu: đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí (chấp nhân chế độ đa nguyên, đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử, chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa) => bài học quan trọng nhất là bài học thứ nhất: kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững quyền lãnh đạo của đảng.

27 tháng 10 2019

cos đúng ko vạy bạn

8 tháng 11 2021

C

8 tháng 11 2021

C

6 tháng 1 2022

3 , 1 , 4 ,2