Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo mình biết thì lực hút của Mặt trăng chỉ bằng 1/6 lực hút của Trái đất nếu một người ở Trái đất có trọng lượng là 600 N thì khi lên Mặt trăng thăm chú Cuội, chị Hằng thì sẽ có trọng lượng là:
600 . 1/6 = 100 (N).
b) Một vật ở Mặt trăng có trọng lượng 120 N thì khi ở Trái đất sẽ có trọng lượng là:
120 . 6 = 720 (N).
Từ đầu đến giờ, các bạn đã được nghe nhiều về thành phố lớn, về một thị xã du lịch. Các bạn cũng đã được bạn Hoài kể cho nghe về một vùng quê yên bình, hiếu học và cũng rất đẹp nữa. Bây giờ, các bạn hãy nghe mình kể về một buôn làng thuộc một vùng núi - nơi mình được sinh ra và lớn lên ở đó nhé.
Mình sinh ra và lớn lên tại buôn Chư Lênh thuộc vùng Tây Nguyên. Cũng như bao nhiêu buôn làng khác ở núi rừng Tây Nguyên, buôn Chư Lênh của mình thuộc vùng rừng núi. Quê mình đẹp lắm. Nơi ấy có rừng xanh bạt ngàn. Mỗi mùa thiên nhiên lại có một vẻ đẹp khác nhau. Mùa xuân, trăm hoa đua nở, cây cối đâm chồi nảy lộc. Hội xuân tổ chức rất vui. Người người trong những bộ quần áo nhiều màu sắc cùng đổ về căn nhà sàn của buôn để vui hội. Mùa hè, trời không nắng gắt. Cây cối nhiều đã đem lại bóng mát cho con người. Mùa đông, trời tiết có lạnh hơn, nhưng bếp lửa hồng và ché rượu cần đã sưởi ấm lòng người. Vui nhất, hạnh phúc nhất, trang trọng nhất là ngày buôn mình đón cô giáo đến mở trường học cho buôn mình. Mới sáng sớm, căn nhà sàn người đã chật ních như đi hội. Trưởng buôn đứng ở giữa nhà để đón cô giáo người khách quý sẽ đem cái chữ về cho dân làng. Buổi đón tiếp thật giản dị mà cảm động. Ai cũng háo hức để được gặp cô giáo. Mình rất yêu buôn Chư Lênh của mình. Sau này, lớn lên, mình sẽ làm cô giáo để về buôn dạy cái chữ cho các bạn nhỏ của quê hương.
Câu 1:( Có vẻ đề bài ko đc chặt chẽ lắm nhỉ? Phải cho cụ thể 15 và 25 là cm hay mm chứ. Mà 20 thì phải ghi là 20 vạch.)
Theo đề bài, ta biết ngay GHĐ ủa thước là 50 cm.
Từ vạch số 15 đến vạch số 25 trên thước cách số cm là:
25-15=10(cm)
ĐCNN của thuocs là:
10:20=0,5(cm)
Vậy.............
Câu một :đơn vị đo chiều dài km,hm,dam,m,dm,cm,mm
Đơn vị đo khối lượng tấn,tạ,yến,kg,hg,,dag,gĐơn vị đo thể tích l,dl,cl,mlĐo thời gian giây,phút, giờ,,ngày,tuần lễ,tháng,năm,thế kỉ,thập kỉĐể đo độ dài, thể tích, khối lượng, nhiệt độ của vật người ta dùng dụng cụ nào
\(0,8g\)/\(cm^3\) \(=800kg\)/\(m^3\)
Ta có:
\(D_{\text{sét}}=\dfrac{m_{\text{sét}}}{V_{\text{sét}}}\\ \Rightarrow V_{\text{sét}}=\dfrac{m_{\text{sét}}}{D_{\text{sét}}}=\dfrac{m_{\text{sét}}}{7800}\left(m^3\right)\left(1\right)\)
\(D_{\text{gỗ}}=\dfrac{m_{\text{gỗ}}}{V_{\text{gỗ}}}\\ \Rightarrow V_{\text{gỗ}}=\dfrac{m_{\text{gỗ}}}{D_{\text{gỗ}}}=\dfrac{m_{\text{gỗ}}}{800}\left(m^3\right)\left(2\right)\)
Mà: \(m_{\text{gỗ}}=m_{\text{sét}}\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\text{và}\left(3\right)\Rightarrow V_{\text{sét }}< V_{\text{gỗ }}\)
Khối lượng riêng của sắt là:
\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{78000}{10}=7800\) (kg/m3)
Khối lượng riêng của sắt là:
TCT:\(d=10D\Rightarrow D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{78000}{10}=7800\)(kg/m3)
- tất cả các sinh vật đều đc cấu tạo từ tế bào
-có nhiều sinh vật rất nhỏ mà mất thường ko thể nhìn thấy
-có nhiều loại lực khác nhau trong cuộc sống
3 điều em ấn tượng nhất khi học KHTN
1. Em được tay mình cầm hóa chất để thực hành. => Môn Hóa
2. Em cũng được thực hành đo độ dài, thực hiện về lực của trái bóng khi bay,... => Môn Lý
3. Em được quan sát từng tế bào của thực vật, động vật, ... => Môn Sinh
Lực kéo của lò xo ở một cái " cân lò xo" mà các bà nội trợ thường mang theo vào cỡ vài nui-tơn
km,hm,dam,m,dm,cm,mm
tấn,tạ,yến,kg,hg,dag,g
km2,ha,dam2,m2,dm2,cm2,mm2
tích tắc,phút,giờ,ngày,năm,thập kỉ,thiên niên kỉ
km,hm,dam,m,dm,cm,mm
tấn , tạ , yến , kg,hg , dag , g