K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2023

Câu trả lời đúng là A. Fmst = N chia μt.

20 tháng 12 2017

Đáp án C.

1 tháng 1 2018

Chọn B.

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

14 tháng 2 2019

Tính quãng đường đi dựa vào công thức chuyn động thẳng biến đổi đều:

Công của lực kéo trong thi gian 5 giây k từ khi bắt đầu chuyn động là

6 tháng 2 2023

loading...  chỗ đấy e chx hiểu lắm ạ sao có thể suy ra đc CT đấy thế a, tự nhiên e thấy cái Fk nó mất luôn

 

 

 

19 tháng 1 2017

Chọn B.

Áp dụng định luật II Niu-tơn:  

Chiếu lên Oy:  N = P – F.sinα

Chiếu lên Ox:  F.cosα – μN = m.a

 

Theo Bất đẳng thức Bu-nhi-a - Cốp-xki:

18 tháng 11 2018

a) (2 điểm)

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật: (0,5 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn: Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

+ Chiếu pt (1) lên trục Ox ta được: F = m.a (0,5 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

b) (2 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

+ Chiếu pt (2) lên trục Oy: N – P = 0

→ N = P = m.g = 5.10 = 50N (0,5 điểm)

+ Độ lớn lực ma sát: F m s  = μ.N = 0,2.50 = 10N (0,5 điểm)

+ Chiếu pt (2) lên trục Ox: F – F m s  = ma

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

4 tháng 11 2018

Chọn D.

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

27 tháng 12 2019

a/ Theo định luật II Niu-tơn:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\Leftrightarrow100-\mu mg=20a\Leftrightarrow100-0,2.20.10=20.a\)

\(\Leftrightarrow a=3\left(m/s^2\right)\)

b/ \(v=v_0+at\Leftrightarrow20=3.t\Leftrightarrow t\approx6,67\left(s\right)\)

c/ Sau 3 s vận tốc vật là:

\(v=v_0+at=3.3=9\left(m/s\right)\)

Gia tốc của vật sau khi ngừng t/d lực F

\(-F_{ms}=m.a\Leftrightarrow a=-2\left(m/s^2\right)\)

\(a=\frac{v-v_0}{t}\Leftrightarrow t=\frac{0-9}{-2}=4,5\left(s\right)\)

27 tháng 12 2019

a) Lực ma sát tác dụng lên vật là:

\(F_{ms}=\mu mg=0,2.20.10=40\left(N\right)\)

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật, ta có:

\(F-F_{ms}=ma\rightarrow a=\frac{F-F_{ms}}{m}=\frac{100-40}{20}=3\frac{m}{s^2}\)

b) Thời gian để vật có vận tốc 20 m/s là:

\(t=\frac{v-v_o}{a}=\frac{20-0}{3}=6,67\left(s\right)\)

c) Vận tốc của vật sau 3s là:

\(v1=voA=at1=0+3.3=9\frac{m}{s}\)

Gia tốc của vật khi ngừng tác dụng lực F là:

\(a'=\frac{-F_{ms}}{m}=\frac{-40}{20}=-2\frac{m}{s^2}\)

Quãng đường vật đi thêm trước khi dừng lại là:

\(s=\frac{v_2^2-v_1^2}{2a'}=\frac{0^2-9^2}{2.\left(-2\right)}=20,25\left(m\right)\)