K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

t³z⁴x

29 tháng 3 2022

t³z⁴x

14 tháng 4 2020

a)Thu gọn đơn thức:

B=4x2y2z(-3x2z)

B=16xyz(-6xz)

B=-96x2yz2

Hệ số:-96

Phần biến: x2yz2

b)Thay x=-2,y=-1,z=1 vào B=-96x2yz2

B=-96*(-2)2*(-1)*12

B=-96*4*(-1)*1

B=-96*(-4)

B=384

Câu c) hình như sai đề :DD

29 tháng 4 2020

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm E, Trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho EB = BC = CN

a)Chứng minh rằng tam giác AEN cân

b)kẻ BH vuông góc với AE (H thuộc cạnh AE)

kẻ CK vuông góc với AN (K thuộc cặp AN)

Chứng minh rằng tam giác HBE bằng tam giác KCN

 
 
 
17 tháng 7 2018

Đây là tớ tự nghĩ cho nên tớ cũng không chắc lắm. Sai thì đừng chê nhé!

1, Do y tỉ lê thuận với x theo tỉ số \(\frac{1}{2}\) 

=>\(\frac{y}{x}=\frac{1}{2}\) => \(y=\frac{1}{2}x\)

a. f(x)=-5 <=> \(\frac{1}{2}x=-5\) <=> \(x=-5.2=-10\)

Vậy x=-10 để f(x)=-5

b. Do f(x)=\(\frac{1}{2}x=\frac{x}{2}\) => x càng lớn thì f(x) càng tăng => Do x1>x2 => \(\frac{x1}{2}>\frac{x2}{2}\)=> f(x1)> f(x2) => dpcm

17 tháng 7 2018

2, Gỉa sử đồng thời có f(17)=71 và f(12)=35

=>\(\hept{\begin{cases}a.17+b=71\\a.12+b=35\end{cases}}\)

=> (a.17+b)-(a.12+b)=71-35

=>a.17+b - a.12-b=36

=>a.5=36=> a=\(\frac{36}{5}\) mà a thuộc Z => điều giả sử là sai => không thể đồng thời có  f(17)=71 và f(12)=35