K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

Câu 6:

- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.

Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.

15 tháng 4 2017

- Vai trò của quá trình thoát hơi nước:

+ Nhờ có thoát hơi nước ở lá, nước được cung cấp tới từng tế bào của cây.
+ Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trò: giúp vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây; tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây; tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.

+ Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường.

+ Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cung cấp cho quang hợp.

=> Mối liên quan giữa quá trình thoát hơi nước và quá trình quang hợp: Lá cây thoát hơi nước qua khí khổng tạo lực hút nước và tạo điều kiển để CO2 khuếch tán vào nước. Nước và CO2 được lấy vào lá là nguyên liệu để cây quang hợp

II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ

1. Lá là cơ quan thoát hơi nước

- Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước

* Khí khổng gồm:

+ 2 tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này chứa hạt lục lạp, nhân và ti thể.

+ Thành bên trong của tế bào dày hơn thành bên ngoài của tế bào

+ Số lượng khí khổng ở mạt dưới của lá thường nhiều hơn ở mặt trên của lá

* Lớp cutin

+ Có nguồn gốc từ lớp tế bào biểu bì của lá tiết ra, bao phủ bề mặt là trừ khí khổng

+ Độ dày của lớp cutin phụ thuộc vào từng loại cây và độ tuổi sinh lý của lá cây (lá non có lớp cutin mỏng hơn lá già)

2. Con đường thoát hơi nước:

a. Qua khí khổng

- Đặc điểm:

+ Vận tốc lớn

+ Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng

- Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước

Nước thoát ra khỏi lá chủ yếu qua khí khổng vì vậy cơ chế điều chỉnh quá trình thoát hơi nước chính là cơ chế điều chỉnh sự đóng- mở khí khổng

+ Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở. (Hình a)

+ Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn. (Hình b)

b. Qua lớp cutin

- Đặc điểm:

+ Vận tốc nhỏ

+ Không được điều chỉnh

- Cơ chế thoát hơi nước qua cutin:

+ Hơi nước khuếch tán từ khoảng gian bào của thịt lá qua lớp cutin để ra ngoài.

+ Trợ lực khuếch tán qua cutin rất lớn vfa phụ thuộc vào độ dày và đọ chặt của lớp cutin

+ Lớp cutin càng dày thì sự khuếch tán qua cutin càng nhỏ và ngược lại.

III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC

Các tác nhân từ môi trường ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước:

- Nước:

+ Điều kiện cung cấp nước càng cao sự hấp thụ nước càng mạnh, thoát hơi nước càng thuận lợi

+ Độ ẩm không khí thấp dẫn tới thoát hơi nước càng mạnh

- Ánh sáng:

+ Ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá → khí khổng mở (điều chỉnh nhiệt độ) → tăng tốc độ thoát hơi nước

+ Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.

- Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của rễ → rễ hấp thụ nhiều nước → thoát hơi nước nhiều

- Ion khoáng: Các ion khoáng ảnh hưởng đến hàm lượng nước trong tế bào khí khổng → gây điều tiết độ mở của khí khổng (Ví dụ: ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.)

IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG:

- Khái niệm: Cân bằng nước là sự tương quan giữa lượng nước do rễ hút vào và lượng nước thoát ra qua lá → được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B)

+ Khi A = B : mô của cây đủ nước và cây phát triển bình thường.

+ Khi A > B : mô của cây thừa nước và cây phát triển bình thường.

+ Khi A < B : mất cân bằng nước, lá héo, lâu ngày cây sẽ bị hư hại và cây chết

- Hiện tượng héo của cây: Khi tế bào mất nước làm giảm sức căng bề mặt, kéo theo nguyên sinh chất và vách tế bào co lại làm lá rũ xuống gây hiện tượng héo. Có 2 mức độ héo là héo lâu dài và héo tạm thời

+ Héo tạm thời xảy ra khi trong những ngày nắng mạnh, vào buổi trưa khi cây hút nước không kịp so với thoát hơi nước làm cây bị hép, nhưng sau đó đến chiều mát cây hút nước no đủ thì cây sẽ phục hồi lại

+ Héo lâu dài xảy ra vào những ngày nắng hạn hoặc ngập úng hoặc đất bị nhiễm mặn, cây thiếu nước trầm trọng và dễ làm cho cây bị chết

Chú ý: Hạn sinh lý là hiện tượng cây sông trong hiện tượng ngập úng, bị ngập mặn có thừa nước nhưng cây không hút được

- Cần tưới tiêu hợp lý cho cây:

* Cơ sở khoa học:

+ Dựa vào đặc điểm di truyền pha sinh trưởng, phát triển của giống, loại cây

+ Dựa vào đặc điêmt cảu đất và điều kiện thời tiết

* Nhu cầu nước của cây được chẩn đoán theo 1 số tiêu chí sinh lý: áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước và sức hút nước của lá cây.



17 tháng 12 2017

ANH THÍCH EM RỒI ĐÓ . ĐỂ ANH XEM ĐÃ????????????????

23 tháng 12 2016

Câu 1:

Giống nhau: đều có vỏ( biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa( Các bó mạch, ruột)

Khác nhau:

Rễ( miền hút):

Biểu bì có lông hút

Thịt vỏ không có diệp lục tố

Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành một vòng

Thân non:

Biểu bì không có lông hút

Thịt vỏ có diệp lục tố

Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ

Câu 2:

  • Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá
  • Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép

- Lá đơn: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến. Cả cuống và phiến rụng cùng lúc. ( Vd: lá bàng, lá cây dâu, lá mồng tơi,..)

-Lá kép: có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con chỉ mang 1 phiến( lá chét), chồi nách chỉ có ở cuống chính, không có ở cuống con. Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. (Vd: lá hoa hồng, lá phượng,..)

Câu 3:

  • Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.

Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt hình dạng và kích thước khác nhau, là phận rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.

Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung

Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép

  • Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng

Câu 4

  • Nước + khí cac bô nic →​ *trên mũi tên là ánh sáng, dưới mũi tên là chất diệp lục* Tinh bột + khí ôxi
  • Ý nghĩa của quang hợp: các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo thành cần cho sự sống của hầu hết tất cả các sinh vật trên sự sống này kể cả cong người

Câu 5:

Sơ đồ hô hấp:

  • Các chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước
  • Hô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây vì hô hấp tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây.

Câu 6:

  • Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp, lá còn có chức năng thoát hơi giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời
23 tháng 12 2016

câu 2: lá gồm 3 bộ phận: cuống , gân, phiến.

Lá có 2 loại là lá đơn và lá kép:

Lá đơn: cuống lá nằm dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến lá.

VD:mồng tơi,...

Lá kép : mang một cuống chính phân nhiều cuống con, mỗi cuống mang 1 phiến lá gọi là lá chét.

VD:hoa hồng,...

1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai...
Đọc tiếp

1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?

2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?

3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?

4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?

5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.

6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?

7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai đoạn nào cây cần ít nước

8. Vì sao rễ cây thường ăn sâu lan rộng số lượng rễ con nhiều ?

9. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa tạo quả ?

10. So sánh cấu tạo trong miền hút của rễ và cấu tạo trong thân non ?

11.Củ chuối là thân hay rễ ?

12. Vì sao củ khoai lang là rễ , củ khoai tây là thân.

11
7 tháng 12 2016

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

14 tháng 11 2016

2. hấp của sinh vật nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra cacbonic vào không khí, nhưng sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng ?

Khi quang hợp, cây xanh lấy vào cacbonic do hấp của các sinh vật khác thải ra, cũng như hoạt động sống của con người nên góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí này trong không khí.

14 tháng 11 2016

3.Các chất hữu do quang hợp của cây xanh chế tạo ra đã được những sinh vật nào sử dụng ?

Hầu hết các loài động vật con người đều thể sử dụng trực tiếp chất hữu của cây xanh làm thức ăn hoặc gián tiếp thông qua các động vật ăn thực vật.

1) - Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ thật có nhiều lông hút 

+ Thân rễ hình trụ nằm ngang 

+ Lá đã có gân

+ Lá non đầu cuộn tròn

+ Lá già mặt dưới có bào tử 

- Cơ quan sinh sản :

+ Dương Sỉ sinh sản bằng bào tử 

+ Cơ quan sinh sản là túi bào tử

- Dấu hiệu nhận biết : Thường sống ở nơi đất ẩm và dâm mát như : Ven đường , bờ ruộng , khe tường ...

19 tháng 4 2021

trong SGK sinh học 6 có đó

11 tháng 6 2018

- Khí oxi do cây nhả ra trong quá trình quang hợp được hầu hết sinh vật trên trái đất sử dụng như:con người, động vật, vi sinh vật ...

- Nồng độ khí cacbonic được giữ ổn định bởi vì có quá trình quang hợp của cây xanh sử dụng khí cacbonic và tạo ra khí oxi.

- Chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh tạo ra được con người, động vật sử dụng làm thức ăn, làm nguyên liệu sản xuất cho con người.

- Các sản phẩm mà chất hữu cơ do cây xanh quang hợp cung cấp cho đời sống con người: lương thực, gỗ, rau xanh…

30 tháng 3 2017

Câu 2: Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì?

A. Gồm hai phần vỏ và trụ

B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất

C. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan

D. Có ruột chứa chất dự trữ

30 tháng 3 2017

Câu 2: Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì?

A. Gồm hai phần vỏ và trụ

B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất

C. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan

D. Có ruột chứa chất dự trữ

Câu 9: Trả lời:

Tên thân biến dạngĐặc điểm của thân biến dạngChức năng đối với câyVí dụ
1. Thân củThân củ nằm trên mặt đất

 

Thân củ nằm dưới mặt đất

Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa.Củ su hào

 

Củ khoai tây

2. Thân rễNằm trong đất.

 

Lá vảy không có màu xanh.

Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa.Củ gừng, củ nghệ, cỏ tranh, củ dong ta
3.Thân mọng nướcThân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanhDự trữ nước. Quang hợpXương rồng 3 cạnh, cành giao, sừng hươu…

 

22 tháng 11 2016

1/đặc điểm chung của thực vật:

-tự tổng hợp được chất hữu cơ

-phần lớn không có khả năng di chuyển

-phản ứng chậm với các kivhs thchs từ bên ngoài