K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2019

Dùng phương pháp thế để giải hệ phương trình.

Từ phương trình đầu, suy ra :  y = 9 –x thế vào (2) ta được :

  x 2 +  (9- x ) 2 =  41

⇔ x 2 + 81 - 18 x + x 2 = 41 ⇔ 2 x 2 - 18 x + 40 = 0 ⇔ [ x = 4 x = 5

Với x= 4 thì y = 5.

Với x= 5 thì y = 4.

Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm là ( 4; 5) và (5; 4).

Chọn C.

NV
18 tháng 6 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y+xy\left(x^2+y\right)+xy=-\frac{5}{4}\\x^4+y^2+2x^2y+xy=-\frac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x^2+y\right)\left(xy+1\right)+xy=-\frac{5}{4}\\\left(x^2+y\right)^2+xy=-\frac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Trừ vế cho vế: \(\left(x^2+y\right)\left(x^2+y-xy-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+y\right)\left(x-1\right)\left(x+1-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=x+1\\y=-x^2\end{matrix}\right.\) thế vào pt đầu và giải bt

1. Biết bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 2x-3\\\frac{5-3x}{2}\le x-3\\3x\le x+5\end{matrix}\right.\) có tập nghiệm là một đoạn [a;b]. Hỏi a+b bằng: A.\(\frac{11}{2}\) B.8 C.\(\frac{9}{2}\) D.\(\frac{47}{10}\) 2. Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}6x+\frac{5}{7}>4x+7\\\frac{8x+3}{2}< 2x+25\end{matrix}\right.\) là; A.vô số B.4 C.8 ...
Đọc tiếp

1. Biết bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 2x-3\\\frac{5-3x}{2}\le x-3\\3x\le x+5\end{matrix}\right.\) có tập nghiệm là một đoạn [a;b]. Hỏi a+b bằng:

A.\(\frac{11}{2}\) B.8 C.\(\frac{9}{2}\) D.\(\frac{47}{10}\)

2. Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}6x+\frac{5}{7}>4x+7\\\frac{8x+3}{2}< 2x+25\end{matrix}\right.\) là;

A.vô số B.4 C.8 D.0

3. Tổng tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}5x-2< 4x+5\\x^2< \left(x+2\right)^2\end{matrix}\right.\) bằng:

A.21 B.27 C.28 D.29

4. Cho bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}\left(1-x\right)^2\le8-4x+x^2\\\left(x+2\right)^3< x^3+6x^2+13x+9\end{matrix}\right.\)

Tổng số nghiệm nguyên lớn nhất và nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình bằng:

A.2 B.3 C.6 D.7

5. Hệ bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1>0\\x-m< 2\end{matrix}\right.\) có nghiệm khi và chỉ khi:

A.m<\(-\frac{3}{2}\) B.m\(\le\)\(-\frac{3}{2}\) C.m>\(-\frac{3}{2}\) D.m\(\ge-\frac{3}{2}\)

XIN GIẢI RA TỰ LUẬN GIÚP EM

2
NV
26 tháng 2 2020

1.

\(\left\{{}\begin{matrix}x>2\\\frac{5}{2}+3\le x+\frac{3}{2}x\\2x\le5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\\frac{5}{2}x\ge\frac{11}{2}\\x\le\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\frac{11}{5}\le x\le\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow a+b=\frac{11}{5}+\frac{5}{2}=D\)

2.

\(\left\{{}\begin{matrix}6x-4x>7-\frac{5}{7}\\4x-2x< 25-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\frac{22}{7}\\x< \frac{47}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\frac{22}{7}< x< \frac{47}{4}\Rightarrow x=\left\{4;5...;11\right\}\) có 8 giá trị

NV
26 tháng 2 2020

3.

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-4x< 5+2\\x^2< x^2+4x+4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 7\\x>-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-1< x< 7\Rightarrow x=\left\{0;1;...;6\right\}\)

\(\Rightarrow\sum x=1+2+...+6=21\)

4.

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+1\le8-4x+x^2\\x^3+6x^2+12x+8< x^3+6x^2+13x+9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\le7\\x\ge-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-1\le x\le\frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{min}=-1\\x_{max}=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow S=2\)

5.

\(\left\{{}\begin{matrix}x>\frac{1}{2}\\x< m+2\end{matrix}\right.\)

Hệ đã cho có nghiệm khi và chỉ khi:

\(m+2>\frac{1}{2}\Rightarrow m>-\frac{3}{2}\)

1 tháng 4 2017

Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

8 tháng 2 2019

sao bạn tính được x2 = 2(m+1) vậy mình chưa hiểu

30 tháng 11 2022

a: =>x^2-8x+3-5+4m=0

=>x^2-8x+4m-2=0

\(\text{Δ}=\left(-8\right)^2-4\left(4m-2\right)\)

\(=64-16m+8=-16m+72\)

Để pt có hai nghiệm thì -16m+72>=0

=>-16m>=-72

=>m<=9/2

Theo đề, ta có:x1+x2<10

=>8/1<10

=>8<10(luôn đúng)

b: \(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\left(-m+1\right)=9+4m-4=4m+5\)

Để phương trình có hai nghiệm thì 4m+5>=0

=>m>=-5/4

1/x1+1/x2=-4

=>\(\dfrac{x_2+x_1}{x_1x_2}=-4\)

=>\(\dfrac{3}{-m+1}=-4\)

=>-m+1=-3/4

=>m-1=3/4

=>m=7/4

27 tháng 8 2015

a) \(det=\left|\begin{matrix}1&-m\\m&1\end{matrix}\right|=1+m^2\ne0\) với mọi m => Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có nghiệm

b) Ta có:

x0 - my0 = 2 - 4m         

mx0 + y0 = 3m + 1       

Hay là:

    x0 - 2 =  m (y0 - 4)         

    y0 - 1 = m (3 - x0)       

=> Chia hai vế cho nhau ta được

\(\frac{x_0-2}{y_0-1}=\frac{y_0-4}{3-x_0}\)

=> (x0 - 2)(3 - x0) = (y0 - 4)(y0 - 1)

=> -x02 + 5x0 - 6 = y02 - 5y0 + 4

=> x02 + y02 - 5(x0 + y0) = -10

ĐPCM

 

1 tháng 1 2021
Bạn tham khảo lời giải của mình!

Bài tập Tất cả