\(\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x^2-2m+1\le0\end...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 5 2020

Loại trừ đi những gì ko thỏa mãn thì còn lại là thỏa mãn

\n\n

Để pt có 2 nghiệm pb và ít nhất 1 nghiệm lớn hơn 1, trước hết phải có điều kiện \\(\\Delta>0\\)

\n\n

Khi đã thỏa mãn \\(\\Delta\\) , có hai cách giải quyết:

\n\n

1/ Tìm m thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện \\(\\left[{}\\begin{matrix}x_1< 1< x_2\\\\1< x_1< x_2\\end{matrix}\\right.\\)

\n\n

Cách này cần chia 2 TH giải

\n\n

2/ Loại trừ đi những m thỏa mãn \\(x_1< x_2\\le1\\) (gọi là phương pháp phần bù)

\n\n

Sử dụng cách 2 thì chỉ cần làm 1 lần. Nhưng lưu ý khi sử dụng cách này cần thành thạo quy tắc trừ tập hợp.

\n
NV
7 tháng 5 2020

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Xét \(f\left(x\right)=x^2-2mx+1\le0\)

Do \(a=1>0\), để BPT có nghiệm thì

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=0\\-\frac{b}{2a}>1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-1=0\\m>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) ko tồn tại m thỏa mãn

TH2: \(f\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm pb và ít nhất 1 nghiệm lớn hơn 1

\(\Delta'=m^2-1>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\)

Để \(f\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm thỏa \(x_1< x_2\le1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)\ge0\\\frac{x_1+x_2}{2}< 1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1\ge0\\x_1+x_2< 2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-2m\ge0\\2m< 2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) ko tồn tại m thỏa mãn

Vậy BPT đã cho có nghiệm khi \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\)

NV
12 tháng 4 2020

Chỉ cần nghiệm lớn hơn của pt nằm trong \(\left(1;+\infty\right)\) là đủ rồi bạn

Khi đó luôn có 1 khoảng \(\left(1;x_2\right)\) mang dấu âm

Trường hợp \(1< x_1< x_2\) cũng nằm trong trường hợp này nên ko cần xét

Lê Thị Trang

NV
12 tháng 4 2020

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Để hệ BPT có nghiệm

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=m^2-1\ge0\\x_2=m+\sqrt{m^2-1}>1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le-1\end{matrix}\right.\\\sqrt{m^2-1}>1-m\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1):

- Với \(m=1\) ko thỏa mãn

- Với \(m>1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT\ge0\\VP< 0\end{matrix}\right.\) BPT luôn đúng

- Với \(m\le-1\) hai vế ko âm, bình phương:

\(m^2-1\ge m^2-2m+1\Leftrightarrow m\ge1\) (ktm)

Vậy mới \(m>1\) thì BPT đã cho có nghiệm

NV
30 tháng 5 2020

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Xét \(x^2-2mx+1\le0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=m^2-1=0\\-\frac{b}{2a}=m>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) ko tồn tại m thỏa mãn

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=m^2-1>0\\m-\sqrt{m^2-1}>1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-1>0\\m-1>\sqrt{m^2-1}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>1\\\left(m-1\right)^2>m^2-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m>1\)

25 tháng 7 2021

\(\hept{\begin{cases}x+m\le0\\-x+5< 0\end{cases}\hept{\begin{cases}x\le-m\\x< -5\end{cases}\hept{\begin{cases}x\in\left(-\infty;-m\right)\\x\in\left(-\infty;-5\right)\end{cases}}}}\)bạn sửa lại chỗ trên nha là nửa khoảng

\(+-m\ge-5\)

\(m\le5< =>\)tập nghiệm của HPT \(S=\left(-m;-\infty\right)\)

\(+-m< 5\)

\(m>5< =>\)tập nghiệm của HPT \(S=\left\{-\infty;-5\right\}\)

NV
23 tháng 3 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1>0\\x-m< 2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{1}{2}\\x< m+2\end{matrix}\right.\)

Hệ có nghiệm khi \(m+2>\dfrac{1}{2}\Rightarrow m>-\dfrac{3}{2}\)

NV
18 tháng 2 2020

\(x-2\ge0\Rightarrow x\ge2\)

\(\left(m^2+1\right)x< 4\Leftrightarrow x< \frac{4}{m^2+1}\) (do \(m^2+1>0\) \(\forall m\))

Để hệ có nghiệm

\(\Leftrightarrow\frac{4}{m^2+1}>2\Rightarrow m^2+1< 2\Rightarrow m^2< 1\)

\(\Rightarrow-1< m< 1\)

1. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= \(\sqrt{x-m}-\sqrt{6-2x}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số A. m=3 B=m<3 C. m>3 D. m<\(\frac{1}{3}\) 2. tìm tất cả các giá trị thực của hàm số y=\(\sqrt{m-2x}\)-\(\sqrt{x+1}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số A.m<-2 B.m>2 C. m>-\(\frac{1}{2}\) D. m>-2 3. bất phương trình nào sau đây tương đương với...
Đọc tiếp

1. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= \(\sqrt{x-m}-\sqrt{6-2x}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số

A. m=3 B=m<3 C. m>3 D. m<\(\frac{1}{3}\)

2. tìm tất cả các giá trị thực của hàm số y=\(\sqrt{m-2x}\)-\(\sqrt{x+1}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số

A.m<-2 B.m>2 C. m>-\(\frac{1}{2}\) D. m>-2

3. bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x+5>0

A. (x-1)2 (x+5) > 0 B. x2 (x+5) >0

C. \(\sqrt{x+5}\left(x+5\right)\)> 0 D. \(\sqrt{x+5}\left(x-5\right)\)>0

4. bất phương trình ax+b > 0 vô nghiệm khi

A.\(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\b=0\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\le0\end{matrix}\right.\)

5.bất phương trình ax+b>0 có tập nghiệm R khi

A.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b>0\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\le0\end{matrix}\right.\)

6.bất phương trình ax+b \(\le\)0 vô nghiệm khi

A.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b>0\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\le0\end{matrix}\right.\)

7.tập nghiệm S của bất phương trình \(5x-1\ge\frac{2x}{5}+3\)

A. R B. (-∞; 2) C. (-\(\frac{5}{2}\); +∞) D. \([\frac{20}{23}\); +∞\()\)

MONG MỌI NGƯỜI GIẢI CHI TIẾT GIÚP EM Ạ TvT

0