1. Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi.
a) Thấu kính là gì?
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
b) Thấu kính được chia làm mấy loại: ……Tên các loại đó là gì? ..................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2. Thực hiện thí nghiệm. Dùng một thấu kính rìa mỏng và một thấu kính rìa dày hứng chùm tia sáng mặt trời
và hứng chùm tia ló qua thấu kính bằng một tờ giấy ( chú ý nhớ xê dịch tờ giấy từ sát TK ra xa dần) và trả lời
câu hỏi sau.
a) So sánh kích thước của vệt sáng thu được trên tờ giấy và kích thước thấu kính:
+ Thấu kính rìa mỏng: .......................................................................................................
+ Thấu kính rìa dầy: ..........................................................................................................
b) Tại sao TK rìa mỏng được gọi là thấu kính hội tụ còn TK rìa dày được gọi là thấu kính phân kì? ...........
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
II. Tìm hiểu các khái niệm liên quan đến thấu kính.
1. Nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau:
a) Quang tâm, trục chính, trục phụ của thấu kính là gì? Hãy biểu diễn chúng trên cùng một hình vẽ.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
b) Có mấy loại tiêu điểm? Các tiêu điểm đó là gì? Hãy biểu diễn chúng trên cùng một hình vẽ.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
c) Tiêu diện là gì? Tiêu diện của thấu kính mỏng được xác định như thế nào?
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
III. Tìm hiểu các đại lượng đặc trưng của thấu kính.
Nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau:
1. Tiêu cự của thấu kính là gì? Đơn vị đo của tiêu cự là gì? Qui ước về dấu của tiêu cự như thế nào? ..........
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2. Độ tụ của thấu kính là gì? Đơn vị đo của độ tụ là gì? Qui ước về dấu của độ tụ như thế nào? .................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
IV. Tìm hiểu cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính.
1. Trình bày cách vẽ ảnh của một vật qua TH hội tụ và TK phân kì.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
V. Tìm hiểu các công thức của thấu kính.
1. Qui ước về dấu (của d, d’, f): Đặt d OA ; d OA ' ' ; f OF '
+ Vật thật:………..………........., vật ảo: …………………...
+ Ảnh thật:……………………., ảnh ảo:………..……..…...
+ Thấu kính hội tụ: ………………....……, Thấu kính phân kì:………………....………….
2. Công thức xác định vị trí ảnh
Trong đó:
f :.......................................................................
d :.........................................................................
d':.........................................................................
Từ công thức trên ta suy ra công thức tính tiêu cự, vị trí vật, vị trí ảnh:
;
3. Công thức xác định số phóng đại.
- Số phóng đại là ......................................................................................................................................................................................................................
- Quy ước: + k 0 - ảnh ……… chiều với vật ( ảnh và vật ……… tính chất).
+ k 0 - ảnh ……… chiều với vật ( ảnh và vật ……… tính chất).
- Từ công thức số phóng đại ta rút ra công thức nói lên mối quan hệ giữa số phóng đại,vị trí vật và tiêu cự
-Từ công thức số phóng đại ta rút ra công thức nói lên mối quan hệ giữa số phóng đại,vị trí ảnh và tiêu cự
VI. Công dụng của thấu kính
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Nêu sự phụ thuộc của vị trí và tính chất của ảnh qua thấu kính hội tụ vào vị trí của vật.
Vị trí của vật |
Vị trí của ảnh |
Tính chất của ảnh |
Ở ngoài C: d > 2f |
Tại C: d = 2f |
Từ C đến F: f < d < 2f |
Tại F: d = f |
Từ F đến O: 0 < d < f |
Bài 2. Đặt vật sáng AB có chiều cao 4 cm và vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì và cách thấu
kính 50 cm. Thấu kính có tiêu cực f= -30 cm. Xác định vị trí ảnh của vật qua thấu kính
Bài 3. Vật sáng nhỏ AB đặt vụông góc trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 15 cm cho ảnh ảo lớn
hơn vật hai lần. Tìm tiêu cự của thấu kính
Bài 4. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh
của vật tạo hởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính một đoạn bao
nhiêu
Bài 5. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A1B1 = 2 cm. Giữ
thấu kính cố định, dịch vật AB lại gần thấu kính 45 cm thì ảnh A2B2 = 20 cm và cách A1B1 một đoạn bằng 18
cm. Tính tiêu cự của thấu kính và vị trí ban đầu của vật.
TRẮC NGHIỆM THẤU KÍNH MỎNG
Câu 1. Đối với thấu kính phân kì, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy thuộc vào vị trí của vật.
Câu 2. Ảnh của một vật thật qua thấu kính hội tụ
A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn cùng chiều với vật. D. có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng vật.
Câu 3. Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính một khoảng nhỏ hơn tiêu cự, qua thấu kính cho
ảnh
A. ảo, nhỏ hơn vật. B. ảo, lớn hơn vật. C. thật, nhỏ hơn vật. D. thật, lớn hơn vật.
Câu 4. Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, tại tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’
A. lớn bằng hai lần vật B. lớn bằng vật. C. nhỏ bằng một nửa vật D. hiện lên ở vô cực.
Câu 5. Trong các nhận định sau về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ, nhận định đúng là:
A. Tia sáng tới đi qua tiêu điểm vật chính thì ló ra song song với trục chính
B. Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính
C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló truyền thẳng
D. Tia sáng qua thấu kính sẽ luôn bị lệch về phía trục chính
Câu 6. Hãy chọn câu đúng. Tia sáng tới qua quang tâm O của một thấu kính mỏng thì
A. tia ló đi qua tiêu điểm vật chính. B. tia ló qua tiêu điểm ảnh.
C.tia ló song song trục chính D.truyền thẳng
Câu 7. Đối với thấu kính hội tụ. Điều nào sao đây là sai?
A. Vật thật và ảnh thật nằm về hai phía của thấu kính.
B. Vật thật ảnh ảo nằm về cùng một phía của thấu kính.
C. Vật thật và ảnh ảo của nó ngược chiều nhau.
D. Vật đặt ở tiêu điểm vật thì ảnh ở vô cùng.
Câu 8. Xét ảnh cho bởi thấu kính thì trường hợp nào sau đây là sai?
A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.
B. Với thấu kính hội tụ, vật thật cách thấu kính 2f (f là tiêu cự) thì ảnh cũng cách thấu kính 2f.
C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.
D. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì ảnh và vật ngược chiều với nhau.
Câu 9. Chọn câu đúng. Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kì không bao giờ
A. cùng chiều với vật. B. nhỏ hơn vật. C. là ảnh thật. D. là ảnh ảo.
Câu 10. Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật
Câu 12: Hãy chọn câu đúng: Đặt một vật AB trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một đoạn d.
A. Nếu 0 < d < f thì ảnh của vật là ảnh ảo, lớn hơn vật.
B. Nếu f < d < 2f thì ảnh của vật là ảnh thật, nhỏ hơn vật.
C. Nếu d = f thì ảnh của vật ở tiêu diện ảnh của kính.
D. Nếu d > 2f thì ảnh của vật là ảnh thật, lớn hơn vật.
Câu 13: Cho thấu kính hội tụ tiêu cự f, khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật và ảnh thật qua thấu kính là
A. Lmin = 3f. B. Lmin = 4f. C. Lmin = 2f. D. Lmin = 6f.
Câu 14. Thấu kính có độ tụ D = - 2 (dp), thấu kính này là
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 50 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 50 cm.
C. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,5 cm.
Câu 15. Thấu kính có độ tụ D = 2 (dp), thấu kính này là |
D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 2 cm. |
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 50 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 50 cm.
C. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,5 cm. D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 2 cm.
Câu 16. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm, cách thấu kính 24cm.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:
A. 15 cm B. 30 cm C. 24 cm D. 40 cm
Câu 17. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -30cm. Đặt vật AB cách thấu kính 60cm thì số phóng đại của ảnh là:
A. k= 1/3 B. k= -1/3 C. k= 0,5 D. k= -0,5
Câu 18. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 36 cm, vật AB đặt trước kính một đoạn 18 cm sẽ cho:
A. Ảnh ảo ở vô cùng . B. Ảnh ảo trước kính 36cm lớn bằng 2 lần vật.
C. Ảnh ảo trước kính 12 cm nhỏ bằng 2/3 vật. D. Ảnh thật nhỏ bằng 1/2 vật sau kính 8 cm.
Câu 19. Đặt vật AB = 2 cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 cm, cách thấu kính một khoảng d = 12 cm thì ta
thu được
A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.
B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.
C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).
D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm).
Câu 20. Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ có đô tụ D = 5dp và cách thấu kính
một khoảng 30cm. Ảnh của vật nằm
A. trước kính 60cm. B. sau kính 60cm. C. sau kính 12cm. D. trước kính 12cm.
Câu 21. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính
một khoảng 10 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là
A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
Câu 22: Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính tới thấu kính thì thấy chùm ló là chùm phân kì coi như xuất
phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 cm. Thấu kính đó là thấu kính
A. hội tụ có tiêu cự f = 25 cm. B. hội tụ có tiêu cự f = - 25 cm.
C. phân kì có tiêu cự f = 25 cm. D. phân kì có tiêu cự f = - 25 cm.
Câu 23: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 60cm, ảnh của vật là ảnh thật cao
bằng vật. Tiêu cự của thấu kính là
A. 20cm. B. 60cm. C. 30cm. D. 18cm.
Câu 24. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính10cm, qua kính cho ảnh
thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ ảnh tới vật là
A. 30 cm. B. 40 cm. C. 50 cm. D. 60 cm.
Câu 25: Một vật AB đặt trước một thấu kính phân kỳ, cách kính 20 cm, cho ảnh A’B’ = 1 AB
2
. Xác định vị trí ảnh
A’B’.
A. d’ = 10 cm. B. d’ = - 20 cm. C. d’ = 20 cm. D. d’ = - 10 cm.
Câu 26. Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm cho ảnh A’B’ lớn hớn vật, hiện rõ nét trên màn M cách
vật một khoảng L = 90 cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. d = 30 cm. B. d = 120 cm. C. d = 45 cm. D. d = 16,84 cm.
Câu 27. Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15 cm. Thấu kính cho một ảnh
cùng chiều với vật và lớn gấp hai lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là
A. 10 cm. B. 30 cm. C. -10 cm. D. - 30 cm.
Câu 28. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật
tạo hởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính
A. 15 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm
Đáp án B. Xem kết quả trong SGK