Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH:
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2
3NaOH+AlCl3→3NaCl+Al(OH)3
NaOH+Al(OH)3→NaAlO2+2H2O
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
CO2+NaAlO2+2H2O→Al(OH)3+NaHCO3
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
Nhận xét :
- Al có tính khử mạnh hơn Fe, Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên Al sẽ tác dụng với Ag+ trước và phản ứng cứ tiếp tục xảy ra.
- Dung dịch sau phản ứng không thấy màu xanh chứng tỏ Cu2+ hết (Ag+ hết) . Chất rắn sau phản ứng không tác dụng với dung dịch HCl, có nghĩa là trong chất rắn Z chỉ có Ag và Cu sinh ra; Al, Fe tham gia phản ứng hết.
Vậy, các chất đều tham gia phản ứng vừa đủ với nhau. Áp dụng định luật bảo toàn electron, viết các bán phản ứng, ta sẽ ra được đáp số.
\(2)\) \(n_{CuSO_4.5H_2O}=0,02\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02.160\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4\left(10\%\right)}=10.45\%\left(gam\right)\)
Gọi x là độ tan của CuSO4 ở \(t^o\)
Chất tan | Dung dịch | |
\(t^o\) | \(x\) | \(100+x\) |
\(t^o\) | \(0,02.160+10.45\%\) | \(m_{CuSO_4.5H_2O}+m_{ddCuSO_4}=5+45\) |
\(\Rightarrow x\left(5+45\right)=\left(0,02+\dfrac{10.45\%}{160}\right)\left(100+x\right)\)
\(\Rightarrow x=18,2\left(g\right)\)
a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam
2,5 gam hh tác dụng với 0,0075 mol NaOH
=>10 gam hh tác dụng với 0,03 mol NaOH
Chỉ có NaHSO3 pứ với NaOH=>nNaHSO3=0,03 mol
=>mNaHSO3=3,12 gam
=>m 2 muối còn lại=10-3,12=6,88 gam
nSO2=1,008/22,4=0,045 mol
=>0,03+nNa2SO3=0,045
=>nNa2SO3=0,015 mol=>mNa2SO3=1,89 gam
=>mNa2SO4=6,88-1,89=4,99 gam
=>%mNaHSO3=31,2%
%mNa2SO4=49,9%
%mNa2SO3=18,9%
Dung dịch A tác dụng với Ba(OH)2��(��)2 có các ion sau phản ứng: NH4+,SO42−,CO32−��4+,��42−,��32−
NH4++OH−→NH3+H2OSO42−+Ba2+→BaSO4CO32−+Ba2+→BaCO3nNH3=0,02molCO32−+2H+→CO2+H2OnCO2=0,01mol→nCO32−=nCO2=0,01mol→mBaSO4=4,3−0,01×197=2,33g→nBaSO4=0,01mol=nSO42−��4++��−→��3+�2���42−+��2+→����4��32−+��2+→����3���3=0,02�����32−+2�+→��2+�2����2=0,01���→���32−=���2=0,01���→�����4=4,3−0,01×197=2,33�→�����4=0,01���=���42−
Bảo toàn điện tích trong dung dịch A, ta có:
nNH3=nNH4+=0,02molnNa++nNH4+=2nSO42−+2nCO32−→nNa+=0,02mol→m=0,02×23+0,02×18+0,01×96+0,01×60→m=2,38g