Hãy xác định số đo góc đặc biệt theo radian.

Số đo theo độ

00

300

450

600

900

1800

3600

Số đo theo radian

 

 

 

 

 

 

 

 
#Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 10
1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Số đo theo độ

00

300

450

600

900

1800

3600

Số đo theo radian

0

\(\frac{\pi }{6}\)

\(\frac{\pi }{4}\)

\(\frac{\pi }{3}\)

\(\frac{\pi }{2}\)

\(\pi \)

\({2\pi }\)

Thời gian(phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ (oC) 20 30 40 50 60 70 80 80 80 ?Có hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 12 đến 16? Trong khoảng thời gian này chất trên tồn tại ở những thể nào? ?Chất đun nóng trên là chất gì?Vì sao? nhanh nha các...
Đọc tiếp
Thời gian(phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16
Nhiệt độ (oC) 20 30 40 50 60 70 80 80 80

?Có hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 12 đến 16? Trong khoảng thời gian này chất trên tồn tại ở những thể nào?

?Chất đun nóng trên là chất gì?Vì sao? okbanhquaeoeonhanh nha các bạn!!!

4
15 tháng 5 2017

-Hiện tượng xảy ra từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 là hiện tượng nóng chảy. Trong khoảng thời gian này, chất trên tồn tại ở thể lỏng và rắn.

-Chất đun nóng trên là băng phiến vì băng phiến nóng chảy ở 80 độ C.

8 tháng 5 2017

HỌC LÀ TIÊN LÀ TIỀN eoeo,KHÔNG HỌC MẤT tiên MẤT tiền batngo

Hãy tính các giá trị của tích pV ở bảng 29.1 và rút ra kết luận về dự đoán. Thể tích V(cm3) Áp suất...
Đọc tiếp

Hãy tính các giá trị của tích pV ở bảng 29.1 và rút ra kết luận về dự đoán.

Thể tích V(cm3) Áp suất p(105 Pa) PV
20 1,00  
10 2,00  
40 0,50  
30 0,67  
1
6 tháng 9 2017

V1=20cm3 ; P1=1 . 105 Pa thì P1V1=20

V2=10cm3 ; P2=2 . 105 Pa thì P2V2=20

P3=40cm3 ; V3=0,5 . 105 Pa thì P3V3=20

P4=30cm3 ; V4=0,67 . 105 Pa thì P4V4=20,1

Ta nhận thấy tích PV = hằng số thì P ~ 1/V

Thí nghiệm ở hình 5.6 cho phép nghiệm lại kết quả tổng hợp hai lực F1, F2 vuông góc với nhau và có độ lớn tương ứng theo tỉ lệ 4 : 3 (như ví dụ với quả cầu lông nói trên). Trong thí nghiệm này, lực kéo F1 tạo với dây treo 4 quả cân và lực kéo F2 tạo với dây treo 3 quả cân đã giữ cho chùm 5 quả cân không rơi.- Hãy biểu diễn các lực thành phần F1, F2 trong thí nghiệm.- Nhận xét về...
Đọc tiếp

Thí nghiệm ở hình 5.6 cho phép nghiệm lại kết quả tổng hợp hai lực F1, F2 vuông góc với nhau và có độ lớn tương ứng theo tỉ lệ 4 : 3 (như ví dụ với quả cầu lông nói trên). Trong thí nghiệm này, lực kéo F1 tạo với dây treo 4 quả cân và lực kéo F2 tạo với dây treo 3 quả cân đã giữ cho chùm 5 quả cân không rơi.

- Hãy biểu diễn các lực thành phần F1, F2 trong thí nghiệm.

- Nhận xét về liên hệ giữa hợp lực F của hai lực F1, F2 với trọng lực của chùm 5 quả cân. Từ đó, thảo luận đề xuất phương án xác định hợp lực F.

- Tiến hành thí nghiệm để xác định hợp lực F. Kết quả thực hiện được ghi theo mẫu sau:

F1

F2

Góc giữa lực F1 và lực F2

Phương, chiều của lực F

F

?

?

?

?

?

- So sánh kết quả thu được qua thí nghiệm với kết quả tính ở trên và rút ra quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy vuông góc.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Thí nghiệm: C1. Hãy tính các giá trị của \(\dfrac{p}{T}\) ở bảng 30.1. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. p (105 Pa) T (K) \(\dfrac{p}{T}\) 1,00 301 … 1,10 331 … 1,20 350 … 1,25 365 … C2. Hãy dùng các số...
Đọc tiếp

Thí nghiệm:

C1. Hãy tính các giá trị của \(\dfrac{p}{T}\) ở bảng 30.1. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.

p

(105 Pa)

T

(K)

\(\dfrac{p}{T}\)

1,00

301

1,10

331

1,20

350

1,25

365

C2. Hãy dùng các số liệu trong bảng kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ tọa độ (p, T)

- Trên trục tung, 1cm ứng với 0,25.105 Pa.

- Trên trục hoành, 1cm ứng với 50 K.

C3. Đường biểu diễn này có đặc điểm gì?

1
26 tháng 8 2017

C1:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

C2:

Trả lời:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

Chú ý: Đồ thị có một đoạn vẽ nét đứt khi gần đến gốc tọa độ vì không thể lấy giá trị bằng 0 của T và P. (điều không thể đạt tới là áp suất P = 0 và nhiệt độ T = 0).

C3:

Trả lời:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

Câu 1: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm và nhiệt độ 270C. Pittông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp giảm bớt 1,8dm3 và áp suất tăng lên thêm 14atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm và nhiệt độ 270C. Pittông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp giảm bớt 1,8dm3 và áp suất tăng lên thêm 14atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén

A.

1350K

B.

450K

C.

1080K

D.

150K

1

Câu 1: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm và nhiệt độ 270C. Pittông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp giảm bớt 1,8dm3 và áp suất tăng lên thêm 14atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén

A.1350K

B.450K

C.1080K

D.150K

---

Mình ra 445,5 cơ

Hoàn thành bảng sau.Công thứcChuyển động thẳng đềuChuyển động thẳng biến đổi đềuChuyển động rơi tự doChuyển động ném ngangVận tốc    Quãng đường (hoặc tầm bay xa)    Gia tốc    Thời gian chuyển...
Đọc tiếp

Hoàn thành bảng sau.

Công thứcChuyển động thẳng đềuChuyển động thẳng biến đổi đềuChuyển động rơi tự doChuyển động ném ngang
Vận tốc    
Quãng đường (hoặc tầm bay xa)    
Gia tốc    
Thời gian chuyển động    

 

1
16 tháng 1 2022
Công thứcChuyển động thẳng đềuChuyển động thẳng biến đổi đềuChuyển động rơi tự doChuyển động ném ngang
Vận tốc\(v=\frac{s}{t}\)\(v=v_0+at\)\(v=gt\)\(v=\sqrt{v_0^2+g^2t^2}\)
Quãng đường (hoặc tầm bay xa)\(s=vt\)\(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2\)\(s=\frac{1}{2}gt^2\)\(L=v_0\sqrt{\frac{2h}{g}}\)
Gia tốc\(a=0\text{ m/s}^2\)\(a=\frac{v-v_0}{t}\)\(g\approx9,8\text{ m/s}^2\)\(g\approx9,8\text{ m/s}^2\)
Thời gian chuyển động\(t=\frac{s}{v}\)\(----\)\(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}\)\(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}\)
αo=20o α=30+/-0.5 g=9.81 so=2 s=400+/-0.5 n t a=2s/t2 μt=tanα-a/gcosα ▲μt 1 2 3 4 5 giá trị trung bình ...
Đọc tiếp

αo=20o α=30+/-0.5 g=9.81

so=2 s=400+/-0.5

n t a=2s/t2 μt=tanα-a/gcosα ▲μt
1
2
3
4
5
giá trị trung bình

0
jkk
ok
lkk

 

0
: Một tấm ván đồng chất AB có trọng lượng 80N được gắn vào nền nhà nhờ một bản lề tại B và đặt nghiêng 300 so với phương ngang. Đầu A được nâng lên bởi một lực F có phương thẳng đứng hướng lên. Xác định F để AB cân bằng trong các trường hợp : a. Lực F thẳng đứng hướng lên. b. Lực F vuông góc với AB, hướng lên. c. Lực F song song với phương ngang. ...
Đọc tiếp

: Một tấm ván đồng chất AB có trọng lượng 80N được gắn vào nền nhà nhờ một bản lề tại B và đặt nghiêng 300 so với phương ngang. Đầu A được nâng lên bởi một lực F có phương thẳng đứng hướng lên. Xác định F để AB cân bằng trong các trường hợp :

a. Lực F thẳng đứng hướng lên.

b. Lực F vuông góc với AB, hướng lên.

c. Lực F song song với phương ngang.

0
Một vật được ném lên và người ta đã xác định được tọa độ như bảng:t(s)0,000,050,100,150,200,250,30x(cm)0,08,614,718,419,618,414,7a, Tính vận tốc trung bình của quả bóng trong những khoảng thời gian 0,05s kể từ lúc bắt đầu némb, Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình trong 0,20s đầuc, Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình trong suốt thời gian từ 0,00s đến...
Đọc tiếp

Một vật được ném lên và người ta đã xác định được tọa độ như bảng:

t(s)0,000,050,100,150,200,250,30
x(cm)0,08,614,718,419,618,414,7

a, Tính vận tốc trung bình của quả bóng trong những khoảng thời gian 0,05s kể từ lúc bắt đầu ném

b, Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình trong 0,20s đầu

c, Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình trong suốt thời gian từ 0,00s đến 0,30s

0