K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2022

Refer:

*Hình tượng trung tâm của bài thơ là con hổ nhưng con hổ ấy đang sa cơ thất thế vì bị nhốt trong vườn bách thú

*Có 2 thủ pháp tương phản đối lập:  con hổ ở trong vườn bách thú ở hiện tại và con hổ ở chốn rừng xanh trong quá khứ

- Hiện tại

+Vườn bách thú và bị giam cầm

+Thực tại tầm thường, giả dối, nhân tạo

=> Tâm trạng ngao ngán, chán ghét

- Quá khứ:

+Núi non hùng vĩ, chốn rừng xanh, được tự do vùng vẫy

+Những hình ảnh, mộng tưởng đẹp đẽ về thế giới thiên nhiên

=> Khao khát, ước mơ

 Nghệ thuật đối lập tương phản cạnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt và cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con hổ những ngày xưa.

Với việc thể hiện thành công hai cảnh tượng đối lập bài thơ thể hiện thành công tâm sự của con hổ chán ghét thực tại khao khát tự do

13 tháng 4 2020
*Hình tượng trung tâm của bài thơ là con hổ nhưng con hổ ấy đang sa cơ thất thế vì bị nhốt trong vườn bách thú

*Có 2 thủ pháp tương phản, đối lập: con hổ ở trong vườn bách thú ở hiện tại và con hổ ở chốn rừng xanh trong quá khứ

- Hiện tại

+Vườn bách thú và bị giam cầm

+Thực tại tầm thường, giả dối, nhân tạo

=> Tâm trạng ngao ngán, chán ghét

- Quá khứ:

+Núi non hùng vĩ, chốn rừng xanh, được tự do vùng vẫy

+Những hình ảnh, mộng tưởng đẹp đẽ về thế giới thiên nhiên

=> Khao khát, ước mơ

4 tháng 2 2022

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Sự đối lập sâu sắc cảnh tượng núi rừng với cảnh vườn bách thú.

+ Vườn bách thú tù đọng, chật hẹp, tầm thường, giả dối >< đại ngàn tự do, phóng khoáng, hoành tráng, bí hiểm.

+ Tâm trạng chán chường, căm phẫn, khinh ghét của con hổ ( ở vườn bách thú) >< tâm trạng vui vẻ, sự oai hùng, lẫm liệt của con hổ khi ở đại ngàn.

-> Tâm sự của con hổ ẩn dụ cho tâm trạng của người dân mất nước luôn cảm thấy căm hờn, tủi nhục, chán ngán với hiện tại, họ nhớ tiếc thời oanh liệt, vàng son của cha ông.

Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.

4 tháng 2 2022

 mình cảm ơn

13 tháng 4 2023

Nhân hóa

Giúp cho con thuyền - báu vật của dân chài lưới trở nên gần gũi hơn

Tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ " câu hát căng buồm cùng gió khơi". Cái hay của biện pháp nghệ thuật trên là:

- Câu hát con người làm cánh buồm đẩy thuyền bay cao, bay xa hơn => vẻ đẹp của con người lao động. 

- Cho thấy niềm vui hứng khởi của người dân chài khi ra khơi

 

 

24 tháng 1 2017

- Hình tượng trung tâm là con hổ nhưng con hổ ấy bị sa cơ thất thế( đang bị nhốt ở vườn bách thú)

- Khắc họa hình ảnh chúa sơn lâm = phương pháp tương phản đối lập có hai cảnh đối lập chính chi phối cấu trúc bài thơ: cảnh con hổ trong vườn bách thú ở hiện tại và cảnh con hổ trong quá khứ chốn rừng xanh:

Hiện tại( Đoạn 1-4) Quá khứ ( Đoạn 2-3)

- Vườn bách thú ( Bị giam cẩm)

- Thực tại tầm thường, giả dối, nhân tạo

=> Thái độ tâm trạng chán ghét, ngao ngán.

- Núi non hùng vĩ, đc tự do vùng vẫy

- Gắn vs những mộng tưởng về một thế giới đẹp đẽ của thiên tạo

=> Khao khát, ước mơ

"Quê hương tôi có con sông xanh biếc 

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là 1 buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng 

a, Đọc đoạn thơ đc vt theo thể  thơ nào 

=> Thể thơ tự do (mới)

b, xác định và chỉ rõ tác dụng của các biện pháp tu từ đc sử dụng trog đoạn thơ trên

=>   Nhân hóa: soi tóc những hàng tre

- So sánh: Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

=> Lamg  Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh dòng sông êm dịu,mượt mà. Làm bức tranh phác hoạ hình ảnh con sông trở nên sinh động

c, Câu " Quê hương tôi cs con sông xanh biếc " thuộc kiểu câu j .Xét mục đích nói

=> Thuộc kiểu câu trần thuật MĐN : Trình bày

d, Những câu thơ trên gợi cảm em nhớ đến bài thơ nào của nhà Tế Hanh mà em đã đc học trog chương trình ngữ văn 8.Hãy chỉ ra nhưng điểm tương đồng giữa câu thở trên vs bài thơ đó 

=>  Những câu thơ trên gợi cảm em nhớ đến bài thơ : Quê Hương của Tế Hanh

- Điểm tương đồng : 

Tác giả đều viết về quê hương

Sử dụng các bptt: nhân hoá,ẩn dụ

Dùng thể thơ tự do