Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bệnh sốt rét: Sốt rét là một dạng bệnh lý nguy hiểm do kí sinh trùng sốt rét Plasmodium gây nên.Đường lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt.Biểu hiện:nhức đầu,mệt mỏi,ho,đau nhức toàn thân,..Cách phòng bệnh:đập muỗi, dùng vợt điện,...
Bệnh kiết lị:Bệnh kiết lỵ là tình trạng bị nhiễm trùng hoặc do nhiễm vi khuẩn từ Shigella.Đường lây từ tay người bệnh lây lan sang tay người khác.Biểu hiện:nôn,đau bụng,sốt,..Phòng bệnh: ăn chín uống sôi,vệ sinh môi trường sạch sẽ,..
Câu 1:
cho, mèo, gà, lon, ngan, ngỗng, chim, cá,..........mk bít từng ấy thui!!!
Câu 2:
ích lợi:gà:cho trứng,bán lấy tiền
cho:trong nhà, bán lấy tiền
mèo: bắt chuột,bán lấy tiền
chim: hót cho không gian vui tươi,bán lấy tiền
ca: lam dep cho ho, ao
heo:bán lấy tiền
1/
Động vật nuôi có mối quan hệ với động vật hoang dã:
--Động vật nuôi là sự tiến hóa của động vật hoang dã
Động vật nuôi có mối quan hệ với con người:
--Được xem là thú cưng ( hay bạn)
--Cũng trải qua quá trình tiến hóa
Theo mình là zậy! đúng hay không thì mình hk biết nha!
2/ Lợi ích:
--giúp con người xả stress( Khỉ,...)
--Vui chơi với con người( chó, mèo,...)
---Cung cấp thức ăn cho con người( lợn, bò, gà, vịt,...)
--Tăng thu nhập cho một số gia đình ( lợn, bò, gà, vịt,...)
Tác hại:
--ăn vụn ( mèo,..)
--gây nguy hiểm đến con người ( chó,...)
.....
thuỷ triều đỏ là hiện tượng gì ? Nó có tác hại gì đối với môi trường và loài vật ?
Thủy triều đỏ là tên gọi chung cho những hiện tượng được biết đến như là những đợt bùng phát tảo biển nở hoa, xảy ra ở cửa sông, mặt biển tích tụ nhanh chóng những cột hoa do tảo biển sinh ra.
tác hại :
+ tấn công và làm tổn thương hàng loạt đối với động vật biển giáp xác và thân mềm
+ khả năng gây tê liệt hệ thần kinh rất mạnh.
+ gây chết hàng loạt sinh vật biển
Hiện tượng thủy triều đỏ (red tides) là một dạng tảo nở hoa ( phú dưỡng ) ( algal bloom ) gây hại cho môi trường bởi chính độc tố của tảo , bởi hoạt động phân hủy của vi khuẩn trên sinh khối tảo sau đó làm cạn kiệt O2 tại chổ . Những hiện tượng bùng phát mật độ tảo gây hại cho môi trường được gọi chung là HAB ( harmful algal bloom ). Những hiện tượng nở hoa của tảo tại thủy vực nói chung ( hồ, sông suối, biển ...) do nhiều loại khác nhau. Chỉ khi nào mật độ cực cao ( hàng triệu cells/ ml ) mới làm thay đổi màu sắc nước do sắc tố của loài ưu thế gây ra ( từ xanh lục --->vàng nâu ---> đỏ ...)
Riêng hiện tượng thủy triều đỏ là hiện tượng thường xảy ra hàng năm tại USA . Nhất là ở bờ biển Florida ( vịnh Mexico ) do loài tảo Karenia brevis thuộc nhóm Dinoflagellate với mật độ lên tới hàng chục triệu cells/ml . Phía tây bắc US, đặc biệt là ở vịnh Maine, thủy triều đỏ ở đây lại do 1 loài Dinoflagellate khác ( loài Alexandrian fundyense )
Thủy triều đỏ gây hại nghiêm trọng cho môi trường vì tảo tiết độc chất tác động hệ thần kinh ( nhóm neurotoxin )
Loài K.brevis ở Florida tiết ra brevetoxin , loài A. fundyense tiết saxitoxin
Nguyên nhân gây bùng phát sinh khối tảo thì chủ yếu là do phú dưỡng hóa môi trường, vì yếu tố dinh dưỡng chính của tảo là Nitrate & Phosphate ( là những chất có nhiều trong nước thải sinh hoạt và công nông nghiệp của con người < phân bón, bột giặt ...)
Riêng hiện tượng thủy triều đỏ thì ngoài những nguyên nhân trên người ta còn lưu ý tới những yếu tố khác ( El Nino , hải lưu, nhiệt độ tăng ...hiện tượng tại Bình Thuận (2002) chắc chắn cũng là 1 dạng phú dưỡng (eutrophication) liên quan tới hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người
Bn tham khảo nha >>>>>>>
Lớp Cá xương là nhóm động vật có xương sống sống trong môi trong môi trường nước, có những đặc điểm sau:
-Bộ xương ít nhiều đã hóa xương. Cột sống có nhiều đốt. Dây sống có thể tồn tại ở một số loài.
-Da có nhiều tuyến nhầy, thường được bao phủ bởi vảy.
-Hệ thần kinh có hai thùy khứu giác nhỏ hai thùy thị giác lớn, tiểu não lớn, có 10 đôi dây thần kinh não.
- Hô hấp bằng mang. Mang được nâng đỡ bởi cung mang. Vách mang tiêu biến nên Các lá mang đích trực tiếp trên cung mang. Có xương nắp mang phủ ngoài tạo thành xoang ma-Tuần hoàn đơn, tim 2 ngăn một tâm nhĩ, một tâm thất, chứa máu đỏ thẩm, xoang tĩnh mạch thông với tâm nhĩ.
- Là nhóm động vật phân tính, đa số là đồng hình chủng tính. Thụ tinh ngoài. Cơ quan sinh dục và bài tiết hoàn toàn tách biệt nhau. Ống dẫn trứng và ống dẫn tinh là phần kéo dài của màng bao cơ quan sinh dục.
*Chim là những động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau .
-Mình có lông vũ bao phủ .
-Chi trước biến đổi thành cánh ? có mỏ sừng .
-Phổi có mạng ống khí , có túi khí tham gia vào sự
hô hấp .
-Tim 4 ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể .
-Đẻ trứng lớn có vỏ đá vôi được ấp và nở ra con nhờ thân
nhiệt bố mẹ .
-Thân nhiệt ổn định, là động vật hằng nhiệt .
*Đặc điểm chung của lớp thú:
-Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
-Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
-Có lông mao, bộ răng phân hóa thành ba loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm.
-Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là động vật hằng nhiệt.
*Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư là:
-Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
-Da trần và ẩm ướt.
-Di chuyển bằng 4 chi.
-Hô hấp bằng da và phổi.
-Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
-Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái, là động vật biến nhiệt.
*Đặc điểm chung của lớp bò sát là:
Là động vật biến nhiệt
Thụ tinh trong
Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao dọc, giàu noãn hoàng
Có cơ quan giao cấu
Tim ba ngăn có vách hụt, hai vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ
thể là máu pha
Phổi nhiều vách ngăn
Chi yếu có vuốt sắc
Màng nhĩ nằm trong hốc tai
Cổ dài
Da khô có vảy sừng
Thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn
C1:Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm một tế bào. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật phân bố ở khắp nơi : trong đất, trong nước, trong không khí và đặc biệt là trong cơ thể các sinh vật khác
Vai trò của động vật có xương sống:
+Cung cấp nguồn dược liệu: sừng, nhung của hươu nai, xương của hổ, gấu, mật gấu,..... - Là nguyên liệu để làm những đồ mĩ nghệ có giá trị cao: da, lông của hổ báo, ngà voi, sừng tê giác,...
-Vai trò của động vật không có xương sống:
+Làm thức ăn ( VD: tôm, mực,...)
+Làm dược liệu (VD: mật ong,...)
+Có giá trị về mặt kinh tế.
+Giun làm đất tơi xốp.
+San hô làm nguyên liệu sản xuất.
đia phương bạn có cây nào thì kể thôi mỗi người 1 nơi mà ko có kể bựa vài cây
ĐVKXS là gì ?
động vật không xương sống