Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
1. Thời gian địa điểm họp
- Thời gian: 8 giờ ngày 2 tháng 11 năm 2017.
- Địa điểm: Lớp 5B, Trường Tiểu học ......................
2. Thành phần tham dự
- Cô giáo: Nguyễn Thị Ngọc Lan (chủ nhiệm lớp).
- Toàn thể các bạn học sinh lớp 5B
3. Chủ toạ, thư kí cuộc họp
- Chủ toạ: Nguyễn Minh Ngọc (lớp trưởng)
- Thư ký: Phạm Minh Nam
4. Nội dung cuộc họp: Bàn kế hoạch “Phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11” do nhà trường phát động.
5. Diễn biến cuộc họp
a) Bạn Minh Ngọc phổ biến kế hoạch “Phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11” do nhà trường phát động và kế hoạch của lớp.
b) Thảo luận
- Bạn Hoàng Bách: nêu ra biện pháp thực hiện phong trào thi đua lập nhiều điểm tốt, tích cực xung phong lên bảng để đạt giờ học xếp loại xuất sắc.
- Bạn Thanh Tùng và Hải đảm nhận công việc dán lại các khẩu hiệu, khung chữ trang trí lớp học.
- Bạn Mai, Linh và Thu đảm nhận công việc trang trí lại góc học tập của lớp, lau bàn ghế, cửa sổ.
- Bạn Hà phụ trách đội văn nghệ, lựa chọn tiết mục và tập luyện để dự thi hội thi văn nghệ của trường.
Tham khảo
- Đầu biên bản, phía bên phải ghi quốc hiệu và tiêu ngữ; phía bên trái ghi tên cơ quan chức năng có nhiệm vụ tổ chức cuộc họp, cuộc thảo luận hay xử lí vụ việc
- Dưới từ "Biên bản", ghi khái quát vấn đề mà cuộc họp, cuộc thảo luận cần giải quyết hay nội dung của vụ việc cần xử lí, làm thành tên gọi của biên bản
- Ghi thời gian và địa điểm diễn ra cuộc họp, cuộc thảo luận, xử lí vụ việc...
- Ghi thành phần tham dự và tên người chủ trì, người thư kí
- Ghi diễn biến cuộc họp, cuộc thảo luận hay cuộc xử lí vụ việc với các nội dung cụ thể, theo đúng thực tế đã diễn ra (bao gồm các ý kiến tường trình, phát biểu và kết luận)
- Ghi thời gian kết thúc cuộc họp, cuộc thảo luận hay cuộc xử lí vụ việc
- Người chủ trì và thư kí (tùy trường hợp, có thể thêm người làm chứng) kí tên.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRƯỜNG THCS HOÀNG LIỆT
LỚP: 6A1
BIÊN BẢN
Họp thống nhất kế hoạch tổ chức hoạt động dã ngoại
Thời gian bắt đầu: 10h30, ngày 25 tháng 3 năm 2021
Địa điểm: tại phòng D36 (phòng học của lớp 6A1)
Thành phần tham dự:
– Giáo viên chủ nhiệm: cô Lê Mai Ngọc
– Toàn thể hoạc sinh lớp 6A1
Chủ trị (chủ tọa): Trần Hải Đăng – Lớp trưởng
Thư kí (người ghi biên bản): Trương Diệp Thảo Chi
Nội dung:
Chủ tọa Trần Hải Đăng phổ biến đến tập thể lớp kế hoạch tổ chức dã ngoại.
Tập thể lớp chọn ngày đi dã ngoại một trong bốn ngày chủ nhật trong tháng 4:
– Chủ nhật ngày 4/4: 5/35 biểu quyết
– Chủ nhật ngày 11/4: 10/35 biểu quyết
– Chủ nhật ngày 18/4: 5/35 biểu quyết
– Chủ nhật ngày 25/4: 15/ 35 biểu quyết
Tập thể lớp thống nhất chọn ngày 25/4.
Chủ tọa tiến hành phân chia công việc:
– Tổ 1 chuẩn bị tiết mục múa, hát trong hoạt động dã ngoại.
– Tổ 2 chuẩn bị các hoạt động như trò chơi,….
– Tổ 3 và tổ 4 dọn dẹp đồ, vệ sinh trước khi ra về.
Bạn Nguyễn Thanh Hằng xung phong mang trại vì gia đìnhh có sẵn.
Bạn Lê Bảo An đề xuất ý kiến may đồng phục lớp cho chuyến đi dã ngoại.
Cuộc họp kết thúc vào 11h30, ngày 25 tháng 3 năm 2021.
Thư kí Chủ tọa
(Đã kí) (Đã kí)
Trương Diệp Thảo Chi Trần Hải Đăng
Ánh bình minh đã ló dạng từ lúc nào, tôi cuống cuồng chạy đến trường. Nhưng đến nơi, các dãy lớp học vẫn còn tờ mờ ngái ngủ. Thì ra lo lắng về bài kiểm tra toán hôm nay mà tôi đến sớm hơn lệ thường.
Đi dọc theo hành lang trên dãy lầu hai, tôi lẩm nhẩm những công thức, mường tượng những bài giải… Và cuối cùng mải mê ngắm những bông phượng nở từ lúc nào cũng không biết nữa.
Sau lưng nghe có tiếng người nói bằng một cái giọng kì kì, ảo ảo, là lạ. Tôi quay lại, nhìn vào lớp học trống trơn. Không một bóng người. Vậy mà tiếng thì thầm to nhỏ vẫn cứ đến tai tôi. Dường như ai đó không hề chú y đến xung quanh, và cũng chẳng hề bận tâm đến sự hiện diện của một kẻ khác đang nghe câu chuyện của họ.
– Tôi không ngờ số phận của tôi lại run rủi như thế này. Ôi, mới năm ngoái kia thôi, tôi còn nguyên lành, trơn tru và đẹp đẽ, chân cẳng tôi… Ôi, giờ không biết nó đã ở đâu rồi?… Tiếng của ai thều thào rên rỉ như nói một mình cho mình nghe vậy.
– Đừng buồn nữa Bàn à, có buồn thì sự cũng đã rồi. Tôi mới được chuyển từ dãy ghế bên kia sang, nên tình hình ở đây cũng còn lạ lẫm lắm. Mà cậu chắc còn có nhiều tâm sự đau khổ hơn tôi. Không biết rồi ngày mai đời tôi ở đây sẽ ra sao?
Thì ra cái bàn nằm chỏng chơ ở góc phòng đang nói chuyện với cái ghế đứng xiêu xọ ở bên cạnh. Cả hai đang than ngắn thở dài. Tôi đã nghĩ rằng mình nên rút lui vì nghe trộm là điều xấu hổ. Nhưng lời của bàn ghế khiến tôi tò mò và muốn hiểu cho ra chuyện.
Bàn và ghế tâm sự với nhau về hoàn cảnh khốn khổ của mình
– "Coi bộ mấy "ông tướng" ở lớp này quậy phá nhiều hơn ở lớp bên kia. Anh Bàn ạ, anh cứ dòm kĩ chiếc chân bên phải của tôi mà coi. Cả hai năm liền ở bên lớp kia tôi không hề bị một vết thương nào. Thế mà vừa được chuyển sang đây là các ông trời con này đã cầm lấy tôi một đầu mà kéo lê tôi trên sàn nhà bằng xi măng có nhiều hố lồi lõm. Đến sắt thép còn chẳng chịu nổi huống hồ chân cẳng nhà tụi mình chỉ làm bàng gỗ!".
– Ôi, đừng nói nữa chị Ghế à, nhớ đến cái hôm đó, tôi vẫn còn rợn gai ốc. Chân tôi bị gãy rồi mà tôi vẫn như thấy điều kinh khủng ấy diễn ra lần thứ hai. Ôi, chị kể mới khiếp chứ. Tôi nhìn chân chị cố nhón lên và thân chị run bần bật cùng với tiếng lồ rồ, kèn kẹt, tôi cũng muốn như ngất lịm.
Bàn hồi tưởng những giây phút kinh hoàng và xót xa cho bạn mình… Ghế trầm ngâm một lúc rồi chua chát nói:
– "Cứ nhìn cái cách tụi chúng xếp tôi không ngay hàng thẳng lối thế này, cứ nhìn đôi chân hụt hẫng cua tôi trên sàn nhà lỗ chỗ này… Tôi nghĩ đến một ngày mai chẳng có gì sáng sủa hơn anh đâu, Bàn ạ. Anh nghĩ coi, chỉ cần một chút nữa, cái cậu bé mập đùng và hay nô giỡn ngồi ở đây nó đứng một đầu và phía kia một kẻ khác nhảy lên mình tôi thì… Ôi, tôi không dám nghĩ tiếp nữa đâu…
Tiếng thở dài thườn thượt không biết là của Bàn hay Ghế. Chỉ nghe Bàn nói một câu gọn lỏn nhưng tuyệt vọng.
– Số phận chúng mình cũng tiêu đời thôi…
Rồi Bàn buông lời oán thán và kể lể, trong lúc Ghế chừng như rất muốn theo dõi câu chuyện:
– Tôi nghĩ từ lúc tôi còn là một cây xanh trên rừng với muôn tiếng chim ca, rồi sau đó chấp nhận vui vẻ cái nghĩa vụ phục vụ mọi người, tôi đã bị đốn để đưa về nhà máy gỗ. Chúng tôi được xẻ ra thành bao nhiêu là phiến. Anh em chúng tôi chia tay nhau. Phiêu dạt mãi mới đến xưởng mộc. Thấy bác thợ bào đục và trau chuốt cho tôi thành Bàn tôi đã rất mừng. Mừng hơn là đượe về với các bạn nhỏ và công việc học hành. Năm đầu những cô bé chào đón tôi bằng những bàn tay thon và với lời khen nức nở – "Ôi bàn mới quá, thơm mùi gỗ quá". Các cô dường như không bao giờ động nhẹ đến tôi. Mỗi lúc trực nhật để quét rác dưới chân, tôi cũng được khiêng nhẹ.
Vậy mà năm sau những cô bạn thân thiết ấy chuyển sang học phòng khác, tôi được giao phó cho một lũ quậy phá nghịch ngợm. Chúng viết lên mặt tôi chi chít những câu tục tĩu, rồi chúng cự nhau, lấy dao sắc rạch chàng chịt vào mặt tôi những hình vẽ lố bịch. Đến giờ ra chơi chúng ngồi lên tôi đến bốn năm đứa xô đẩy nhau, đập ầm ầm vào mặt tôi và hát những bài hát không phách điệu gì cả. Tôi đau đớn, căm giận và lo sợ vô cùng. Tôi linh cảm mình sẽ bị trọng thương. Và quả thực, trong một lần đuổi bắt nhau, mấy ông trời con ấy nhảy rầm rầm trên mặt tôi. Tôi cố gắng giữ bốn chân mình cho vững đề phòng thảm họa. Nhưng rồi chịu không nổi, tôi ngã rầm đập cạnh mặt xuống nền nhà. Và ngay lúc đó một sức nặng ghê gớm nhảy lên thanh ngang nối hai chân trước và chân sau của tôi. Thanh ngang gãy rắc và tôi nhói đau khắp cả bốn chân. Khi tỉnh lại thì đã thấy mình nằm một xó, buổi học đã tan và một chân tôi bị téc ra như muốn rời khỏi thân. Nghe nói rằng tụi chúng cũng có kiểm điểm nhau. Nhưng rồi đâu lại vào đó. Ngày hôm kia một đứa bỗng đề nghị: "Cái chân Bàn này hay làm tụi mình bị vướng, hãy bẻ nó đi". Tưởng là một lời đùa tinh quái, ai ngờ buổi học tan, phòng vắng, cái chân tôi bị ba tên sát nhân ấy bẻ mất và không biết nó vứt chân ấy ở đâu. ?
Tiếng bước chân rầm rập lên cầu thang của học sinh đã náo động sự yên tĩnh. Tôi xuống lầu, còn nghe tiếng la hốt hoảng của Ghế: – "Anh Bàn ơi, làm sao bây giờ?".
tham khảo
Giả sử trong một cuộc thảo luận nhóm (hoặc một cuộc họp lớp), em được giao nhiệm vụ làm thư kí. Hãy viết biên bản cuộc thảo luận
Bạn tham khảo mẫu sau nhé:
Trường THCS | Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam |
Lớp ...... | Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
BIÊN BẢN SINH HOẠT LỚP
Tuần từ ngày .... tháng .... đến ngày ... tháng .... năm 20...
Thời gian: .... giờ, ngày ... tháng ... năm 20...
Địa điểm: Phòng học lớp ...., Trường THCS ........
Thành phần tham dự:
- Cô giáo chủ nhiệm lớp
Điểu khiển: .....
Thư ký:......
Nội dung sinh hoạt: ............
1. Bạn Nguyễn Văn A tổng kết thi đua trong tuần.
- Về học tập:
+ Chuẩn bị cho kiểm tra một tiết các môn:
+ Việc kiểm tra các môn của lớp diễn ra nghiêm túc, không có hiện tượng gian lận.
- Về nề nếp, kỉ luật:
+ Các bạn đều chấp hành đúng nội quy, quy chế của nhà trường.
+ Không bị trừ điểm thi đua về kỉ luật nề nếp.
2. Ý kiến phát biểu
- Nêu vấn đề của từng bạn trong lớp
3. Phát biểu của cô giáo chủ nhiệm
- Biểu dương sự cố gắng của tập thể lớp.
- Đã xác định đúng nhiệm vụ học tập đồng thời không quên những hoạt động do trường lớp đề ra..
Buổi sinh hoạt chi đội kết thúc vào hồi 11 giờ 45 phút cùng ngày
Lớp trưởng: | Thư kí: |
(đã kí) | (đã kí) |
Tham khảo:
TRƯỜNG THCS HOÀNG LIỆT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LỚP: 6A1 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN
Họp thống nhất kế hoạch tổ chức hoạt động dã ngoại
Thời gian bắt đầu: 10h30, ngày 25 tháng 3 năm 2021
Địa điểm: tại phòng D36 (phòng học của lớp 6A1)
Thành phần tham dự:
– Giáo viên chủ nhiệm: cô Lê Mai Ngọc
– Toàn thể hoạc sinh lớp 6A1
Chủ trị (chủ tọa): Trần Hải Đăng – Lớp trưởng
Thư kí (người ghi biên bản): Trương Diệp Thảo Chi
Nội dung:
Chủ tọa Trần Hải Đăng phổ biến đến tập thể lớp kế hoạch tổ chức dã ngoại.
Tập thể lớp chọn ngày đi dã ngoại một trong bốn ngày chủ nhật trong tháng 4:
– Chủ nhật ngày 4/4: 5/35 biểu quyết
– Chủ nhật ngày 11/4: 10/35 biểu quyết
– Chủ nhật ngày 18/4: 5/35 biểu quyết
– Chủ nhật ngày 25/4: 15/ 35 biểu quyết
Tập thể lớp thống nhất chọn ngày 25/4.
Chủ tọa tiến hành phân chia công việc:
– Tổ 1 chuẩn bị tiết mục múa, hát trong hoạt động dã ngoại.
– Tổ 2 chuẩn bị các hoạt động như trò chơi,….
– Tổ 3 và tổ 4 dọn dẹp đồ, vệ sinh trước khi ra về.
Bạn Nguyễn Thanh Hằng xung phong mang trại vì gia đìnhh có sẵn.
Bạn Lê Bảo An đề xuất ý kiến may đồng phục lớp cho chuyến đi dã ngoại.
Cuộc họp kết thúc vào 11h30, ngày 25 tháng 3 năm 2021.
Thư kí Chủ tọa
(Đã kí) (Đã kí)
Trương Diệp Thảo Chi Trần Hải Đăng
THAM KHẢO
1. Thời gian địa điểm họp
- Thời gian: 8 giờ ngày 2 tháng 11 năm 2017.
- Địa điểm: Lớp 6A..., Trường THCS......................
2. Thành phần tham dự
- Cô giáo: Nguyễn Thị Ngọc Lan (chủ nhiệm lớp).
- Toàn thể các bạn học sinh lớp 5B
3. Chủ toạ, thư kí cuộc họp
- Chủ toạ: Nguyễn Minh Ngọc (lớp trưởng)
- Thư ký: Phạm Minh Nam
4. Nội dung cuộc họp: Bàn kế hoạch “Phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11” do nhà trường phát động.
5. Diễn biến cuộc họp
a) Bạn Minh Ngọc phổ biến kế hoạch “Phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11” do nhà trường phát động và kế hoạch của lớp.
b) Thảo luận
- Bạn Hoàng Bách: nêu ra biện pháp thực hiện phong trào thi đua lập nhiều điểm tốt, tích cực xung phong lên bảng để đạt giờ học xếp loại xuất sắc.
- Bạn Thanh Tùng và Hải đảm nhận công việc dán lại các khẩu hiệu, khung chữ trang trí lớp học.
- Bạn Mai, Linh và Thu đảm nhận công việc trang trí lại góc học tập của lớp, lau bàn ghế, cửa sổ.
- Bạn Hà phụ trách đội văn nghệ, lựa chọn tiết mục và tập luyện để dự thi hội thi văn nghệ của trường.
c) Kết luận của cuộc họp
- Toàn thể lớp sẽ triển khai công việc và tích cực thực hiện để đạt kết quả tốt.
- Các bạn phân công công việc rõ ràng, cụ thể,
Cuộc họp kết thúc vào lúc 9 giờ cùng ngày.
Thư ký (Ký và ghi rõ họ tên) | Chủ tọa (Ký và ghi rõ họ tên) |
Bạn Tham khảo nhé!!
Liên đội trường:................. Chi đội lớp 5 | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------------- |
BIÊN BẢN HỌP LỚP
1. Thời gian địa điểm họp
- Thời gian: 8 giờ ngày 2 tháng 11 năm 2017.
- Địa điểm: Lớp 5B, Trường Tiểu học ......................
2. Thành phần tham dự
- Cô giáo: Nguyễn Thị Ngọc Lan (chủ nhiệm lớp).
- Toàn thể các bạn học sinh lớp 5B
3. Chủ toạ, thư kí cuộc họp
- Chủ toạ: Nguyễn Minh Ngọc (lớp trưởng)
- Thư ký: Phạm Minh Nam
4. Nội dung cuộc họp: Bàn kế hoạch “Phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11” do nhà trường phát động.
5. Diễn biến cuộc họp
a) Bạn Minh Ngọc phổ biến kế hoạch “Phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11” do nhà trường phát động và kế hoạch của lớp.
b) Thảo luận
- Bạn Hoàng Bách: nêu ra biện pháp thực hiện phong trào thi đua lập nhiều điểm tốt, tích cực xung phong lên bảng để đạt giờ học xếp loại xuất sắc.
- Bạn Thanh Tùng và Hải đảm nhận công việc dán lại các khẩu hiệu, khung chữ trang trí lớp học.
- Bạn Mai, Linh và Thu đảm nhận công việc trang trí lại góc học tập của lớp, lau bàn ghế, cửa sổ.
- Bạn Hà phụ trách đội văn nghệ, lựa chọn tiết mục và tập luyện để dự thi hội thi văn nghệ của trường.
c) Kết luận của cuộc họp
- Toàn thể lớp sẽ triển khai công việc và tích cực thực hiện để đạt kết quả tốt.
- Các bạn phân công công việc rõ ràng, cụ thể,
Cuộc họp kết thúc vào lúc 9 giờ cùng ngày.
Thư ký (Ký và ghi rõ họ tên) | Chủ tọa (Ký và ghi rõ họ tên) |
PHÒNG GD&ĐT ................
TRƯỜNG ........................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------
Số……/BB - ..............
..........., ngày...tháng...năm...
BIÊN BẢN BÀN GIAO CƠ SỞ VẬT CHẤT LỚP HỌC
THÁNG ... NĂM ...
Hôm nay vào hồi……........ ngày ... tháng ... năm ...
Địa điểm: Tại lớp học.........- Trường ............................
Bên A. Bên giao cơ sở vật chất.
1.Ông (bà) ............................................................. Chức vụ: GVCN lớp.....................
Bên B: Bên nhận bàn giao cơ sở vật chất.
1. Ông .................................................... Chức vụ: ...................................................
2. Ông .................................................... Chức vụ: ..................................................
I. Danh mục cơ sở vật chất bàn giao:
TT
Tên Thiết bị
SL
Tình trạng
Ghi chú
1
Bảng lớp
2
Bàn + Ghế GV
3
Bàn + ghế HS
4
Bảng điện
5
Quạt trần
6
Quạt tường
7
Bóng điện
8
Cánh cửa chính
9
Cánh cửa sổ
10
Đồng hồ lớp
11
Biển trang trí lớp
12
Giá mũ nón
13
Tường lớp học
14
Nền Lớp học
II. Một số yêu cầu:
1. Bên nhận bàn giao kiểm tra tình trạng trang thiết bị trước khi nhận.
2. Bên nhận bàn giao phải đảm bảo cơ sở vật chất nguyên trạng như khi nhận, nếu hỏng hóc, mất mát bên nhận hoàn toàn chịu trách nhiệm.
3. Các lớp nhận lại cơ sở vật chất lớp học vào sáng ngày ................................, kiểm tra lại CSVC lớp mình có gì khác thường cần báo cáo ngay với ban cơ sở vật chất.
Biên bản lập xong vào hồi …… cùng ngày và được các bên nhất trí thông qua.
Kí bàn giao cho bảo vệ ngày... tháng ... năm ...
GVCN lớp ……………….
Bảo vệ trường:.......................
T.ban CSVC………................
Xác nhận của BGH
đề bài
hãy VIẾT chứ ko phải là đưa mẫu
mà lp bn cần vt à.sao lúc trc mk cần vt đâu
chúc bn học tốt