Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cú pháp: while <điều kiện> do <câu lệnh>;
TRong đó: điều kiện thường là phép so sánh
câu lệnh có thể là đơn hoặc ghép
while do là các từ khóa
*Cú pháp: While <điều kiện> do <câu lệnh>;
*Trong đó
*Câu lệnh này được thực hiện như sau:
- Bước 1: Kiểm tra điều kiện.
- Bước 2: Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1
*Sơ đồ hoạt động:
Cú pháp: While <điều kiện> do <câu lệnh>;
Trong đó:
While, do là các từ khóa
Điều kiện thường là một phép so sánh
Câu lệnh có thể là một câu lệnh đơn hoặc một câu lệnh ghép
cú pháp: \(for< biếnđếm>:=< giátrịđầu>to< giátrịcuối>do< câulệnh>;\)
Trong đó:\(for,to,do\) là từ khoá.
biến đếm là biến kiểu số nguyên.
giá trị đầu, giá trị cuối là giá trị nguyên.
Câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số vòng lặp là biết trước và bằng giá trị cuối \(-\) giá trị đầu \(+\) 1
Hoạt động:
Bước 1: Kiểm tra điều kiện
Bước 2: Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và thực hiện kết thúc câu lệnh và nếu điều kiện đúng thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.
Cú Pháp While <điều kiện> do <câu lệnh>;
Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước :
– Chỉ thị cho máy tính thực hiện 1 lệnh hay 1 nhóm lệnh với số lần
lặp chưa biết trước.
– Điều kiện tổng quát hơn, có thể là kiểm tra của 1 giá trị có thực, cũng có thể là 1 điều kiện tổng quát khác.
a)
- Ví dụ 1:
For i:=1 to 10 do s:=s+i;
- Ví dụ 2:
For i:=1 to 5 do writeln('a');
b)
Dạng tiến: FOR <biến đếm> := <giá trị đầu> TO <giá trị cuối> DO <câu lệnh>;
Dạng lùi: FOR <biến đếm> := <giá trị cuối> DOWNTO <giá trị đầu> DO <câu lệnh>;
b) Cú pháp:
-Xuôi: For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
Giải thích:
-Biến đếm: có thể là kiểu số nguyên hoặc kiểu ký tự
-Giá trị đầu, giá trị cuối có thể là số nguyên hoặc ký tự
for i:= 1 to n do
begin
end;
*Note: i là biến đếm đc khởi tạo với giá trị bắt đầu là 1. Vòng lặp sẽ thực hiện các câu lệnh bên trong begin và end với giá trị của i tăng lên 1 mỗi lần lặp cho đến khi i đạt giá trị n. Sau đó, các câu lệnh bên ngoài vòng lặp sẽ được thực hiện tiếp.
VD: nếu ta muốn in ra một dãy số từ 1 đến 10, ta có thể sử dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước như sau:
for i:= 1 to 10 do
begin
writeln(i);
end;
kết quả sẽ ra từ 1 đến 10
for <biến đếm>=<giá trị đầu>to<giá trị cuối>do<câu lệnh>;
cú pháp:
For <biến đếm> :=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do<câu lệnh>;
Trong đó for, to, do là các từ khoá, biến đếm là kiểu biến nguyên, giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên.
Câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là mỗi vòng lặp. Số vòng lặp là bit trc và =
Giá trị cuối-giá trị đầu +1