K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2023

Biểu thức biểu thị thể tích khối lập phương có cạnh là a : \(a.a.a=a^3\) 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a)      Thể tích hình lập phương là: V = \({a^3}\)

b)      Diện tích hình thoi = (đáy lớn + đáy nhỏ). chiều cao : 2

Diện tích hình thang là: S =\(\dfrac{{a.b}}{2}.h\)\(c{m^2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Biểu thức biểu thị:

-        Diện tích hình vuông có độ dài cạnh là x cm là \(x.x = {x^2}(c{m^2})\)

-        Thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh là 2x cm là \({(2x)^3} = 8{x^3}(c{m^3})\)

b) Các biểu thức trên có dạng một biến với lũy thừa có số mũ nguyên dương của biến đó.

Biểu thức đại số hiển thị thể tích hình lập phương có cạnh là a là: a3

a: M=VD

b: S=ah/2

c: V=a3

13 tháng 3 2020

Bài 1. Viết các biểu thức đại số biểu thị:
a) Trung bình cộng của hai số x và y: (x + y)/2
b) Tổng các bình phương của hai số x và y: x2 + y2
c) Tổng của hai số là nghịch đảo của nhau: a + 1/a (với a thuộc R)
d) Tích của ba số nguyên liên tiếp: n(n+1)(n+2) (với n thuộc Z)
e) Thể tích của hình lập phương có cạnh a: a.a.a

Bài 2. An mua 10 quyển vở mỗi quyển giá x đồng và 5 bút bi mỗi chiếc giá y đồng. Viết biểu thức
đại số biểu thị số tiền An phải trả.

Biểu thức biểu thị số tiền An phải trả là: 10.x+5.y (đồng)

Chúc bạn học tốt nha!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Chu vi hình vuông là: C = 4.3 = 12 (cm)

Diện tích hình vuông là: S = 3.3 = 9 (\(c{m^2}\))

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Diện tích hình chữ nhật là: S = \(3.x\) (\(c{m^2}\))

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

1 cạnh của mảnh vườn còn lại là : a – 1,2 – 1,2 = a – 2,4 (m)

Diện tích mảnh vườn còn lại có biểu thức tính là : \({(a - 2,4)^2}\) (\({m^2}\))

Thay a = 20 vào biểu thức ta vừa tính được :

\({(20 - 2,4)^2}\)\( = 309,76 ({m^2}\))

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Công thức tính thể tích hình lập phương cạnh a là:

V= a.a.a = \({a^3}\)

Bài toán mở đầu:

Biểu thức lũy thừa tính toàn bộ lượng nước trên Trái Đất trong bài toán mở đầu (đơn vị kilomét khối) là:

V =\({(1111,34)^3}\)