Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề 1:
Em thấy việc bảo vệ môi trường rất cần thiết, vì mang lại sức khỏe cho mọi người chính vì vậy lớp em đã chọn công việc tổng vệ sinh lớp học. Vào chiều thứ sáu lớp em bắt đầu. Để làm việc tốt lớp em đã chuẩn bị khẩu trang, giẻ lau, chổi.... Cô giáo giao nhiệm vụ cho từng tổ, từng bạn rất chi tiết tỉ mỉ. Các bạn nam khỏe nên cô giáo giao nhiệm vụ kê bàn ghế, quét mạng nhện. Còn các bạn nữ thì làm công việc nhặt rác, lau bảng. Em được cô giáo phân công lau bảng. Đầu tiên em đi vò khăn rồi quay về lớp để lau bảng. Em lau từ bảng này đến bảng khác cho thật sạch để cô khen. Buổi lao động rất mệt nhưng lại thật vui, em nhìn mặt bạn nào cũng đỏ bừng, mồ hôi nhễ nhãi. Khi cô hiệu trưởng bước vào lớp em, cô rất khen làm cô chủ nhiệm rất vui lòng nên cả lớp em mỗi người được thưởng điểm. Chưa đầy một tiếng đồng hồ lớp em đã xong. Em rất tự hào về lớp học của mình.
Hãy viết đoạn văn chỉ ra và nêu ý nghĩa của các yếu tố kì ảo trong " Chuyện người con gái Nam Xương"
1. Chuyện người con gái Nam Xương có các chi tiết kì ảo sau:
- Phan Lang nằm mộng thả rùa xanh và cứu được Linh Phi - con vua Thủy Tề.
- Phan Lang được Linh Phi trả ơn bằng cách cứu sống khỏi vụ đắm tàu và mời xuống chơi dưới Thủy cung. Nhờ đó mà Phan Lang có dịp gặp lại Vũ Nương - Người cùng làng. Vũ Nương kể chuyện và gửi chiếc hoa vàng và bảo Trương lập đàn tràng giải oan.
- Vũ Nương hiện về giữa cờ hoa võng lọng. Có đến 50 chiếc xe cùng đoàn tùy tùng hiện lên giữa mặt sông. Nhưng Vũ Nương chỉ đứng giữa dòng mà nói vọng vào, tạ từ chàng Trương và không trở về nữa.
2. Ý nghĩa của các chi tiết kì ảo:
- Thể hiện đặc trưng của thể loại truyện truyền kì, đó là việc sử dụng các yếu tố ma mị, kì ảo.
- Làm nổi bật phẩm chất của Vũ Nương: chứng minh nàng trong sạch, dù bị chồng nghi oan nhưng vẫn trở về tạ từ: "Cảm tạ tình chàng nhưng thiếp chẳng thể trở về chốn nhân gian được nữa".
- Thể hiện bi kịch của nhân vật Vũ Nương: người con gái tư dung tốt đẹp như Vũ Nương nhưng phải chịu cuộc đời oan khuất. Dù được trở về nhưng chỉ xuất hiện trong chốc lát, mãi không thể có cuộc sống hạnh phúc ngay ở cõi trần. Đó là bởi nếu Vũ Nương có trở về sống thì những người độc đoán hồ đồ như Vũ Nương vẫn còn, xã hội phong kiến hà khắc vẫn còn tồn tại đó thì Vũ Nương có trở về cũng chẳng thể hạnh phúc. => chi tiết kì ảo không vì thế mà làm giảm bớt tính bi kịch cho câu chuyện.
- Thể hiện tài năng và tâm huyết của người cầm bút: Nguyễn Dữ rất trân trọng vẻ đẹp và phẩm chất của người phụ nữ. Bởi vậy ông muốn nhân vật của mình, dù bị nghi oan thì sẽ được giải oan, ngay ở cõi này.
Trước cửa nhà em có cửa hàng bán cá đã được mấy năm. Một hôm, ông chủ cho treo trước cửa tấm biển to tướng đề mấy chữ : Ở đây có bán cá tươi. Ngắm tấm biển, ông gật gù ra vẻ đắc ý lắm.
Biển vừa treo lên, có người qua đường đứng xem, cười bảo :
- Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ?
Nghe nói, ông chủ vội xóa ngay chữ tươi đi.
Hôm sau, có người khách quen đến mua cá, nhìn tấm biển rồi bảo :
- Chẳng nhẽ người ta lại ra hàng hoa để mua cá hay sao mà ông lại phải đề là Ở đây ?
Thấy cũng có lí, ông chủ xóa bỏ hai chữ Ở đây.
Lại có người khách khác nói với ông ta :
- Thế bác bày cá ra để khoe chứ không phải để bán hay sao mà lại đề là có bán ?
Ông chủ lại xóa vội hai chữ có bán. Cuối cùng, trên biển còn độc một chữ cá. Ông nghĩ bụng chắc từ nay sẽ không còn ai chê bài gì nữa.
Vài hôm sau, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển và nói :
- Chưa đến đầu phố đã ngửi mùi tanh, đến gần cửa hàng thấy bày đầy những cá, ai chẳng biết là ở đây bán cá, vậy thì ông treo biển làm gì nữa ?
Ngẫm nghĩ hồi lâu, chủ nhà cất nốt cái biển.
- Thầy: Tục ngữ có câu: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Các trò về suy nghĩ, phân tích và lấy ví dụ thực hành mai nộp cho thầy.
- Thầy: Cò! Em làm gì vậy ?
- Cò: Thưa thầy. Con đang mài cây sắt để kịp ngày mai nộp cho thầy cái kim ạ.
Dàn ý: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú(cảm động, buồn cười) em gặp ở trường
1. Mở Bài
- Thời gian, không gian kể chuyện cho bố mẹ nghe
- Giới thiệu câu chuyện mà mình định kể
2. Thân Bài
- Trình bày về thời gian, địa điểm của câu chuyện
- Giới thiệu những nhân vật xuất hiện trong câu chuyện
- Diễn biến câu chuyện
- Kết thúc câu chuyện
- Tâm trạng, cảm xúc của bố mẹ khi lắng nghe câu chuyện
3. Kết Bài
Cảm nghĩ của bản thân về cuộc trò chuyện với bố mẹ.
Hoc tot
ANH HAI VỢ..
Một anh chàng hai vợ, tối đến phải ngủ chung với vợ lớn ở nhà trong, còn vợ bé thì nằm nhà ngoài.
Một đêm, trời đã về khuya, cô vợ bé hát:
Ðêm khuya, gió lặng sóng yên,
Lái kia có muốn, ghé thuyền sang chơi.
Anh chồng muốn ra với vợ bé nhưng bị vợ cả ôm giữ, mới đáp rằng:
Muốn sang bên ấy cho vui,
Mắc đồn lính gác khó xuôi được đò.
Nghe thấy vậy, chị vợ cả liền hát:
Sông kia ai cấm mà lo,
Muốn xuôi thì nộp thuế đò rồi xuôi.
Cô vợ bé đáp:
Chẳng buôn chẳng bán thì thôi,
Qua đồn hết vốn, còn xuôi nỗi gì.
Chẳng hiểu sau đó anh chồng có “xuôi” được không?
1 thg câm đang nói cho thg điếc nghe về câu chuyện 1 thg mù nhìn 1 thg què chở thg cụt tay giật chiếc dây chuyền kim cương của thg ăn xin
yếu tố là vì nó quá "LOGIC"
Cho mk 10 câu chuyện luôn nhé, buồn cười vào để mai lấy điểm miệng