Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Sinh ra và lớn lên tại quê hương Hải Dương, bánh đậu xanh luôn là đặc sản tôi tự hào muôn phần để giới thiệu với bạn bè muôn phương. Bánh đậu xanh không phải ngẫu nhiên trở thành đặc sản. Nó có vị ngọt đậm đà chứ không phải vị ngọt lợ nên luôn đọng lại dư vị trong lòng người. Nếu kết hợp bánh đậu xanh với một ly trà thì đó quả là mĩ vị nhân gian! Gọi là bánh đậu xanh bởi lẽ nguyên liệu chính của bánh là từ đậu xanh. Đậu xanh giòn, ngon được xay, chế biến qua nhiều công đoạn rồi được hòa trộn với đường tạo màu rồi từ đó cho vào khuôn. Bánh thường được làm thành từng khối vuông nhỏ vừa ăn với màu vàng vô cùng bắt mắt. Nói về thương hiệu bánh đậu xanh Hải Dương thì có muôn kiểu mẫu. Những cái tên Nguyên Hương, Hòa An, Gia Bảo... đã sớm quen thuộc với bạn bè muôn nơi và là niềm tự hào của mỗi người dân Hải Dương. Đặc sản quê bạn là gì? Hãy đến Hải Dương quê tôi để thưởng thức bánh đậu xanh nhé!
Câu nghi vấn+ cầu khiến: In đậm
Đặc sản là phải "độc nhất vô nhị"? Nếu đó là suy nghĩ của bạn thì có lẽ bạn nên xem lại đi.Vì ngày xưa dân ta vốn nghèo,không phải luôn có thịt cá mà qua suốt chặng đường dài, người ta ăn nhiều một món mà trở thành thói quen tập quán.Ở quê tôi thì có rất nhiều món "đặc sản" như vậy.Nhưng có lẽ ngon hơn cả là món canh cua thiên lí. Nó không có mùi gây của mỡ bò,không xao lên những vòng tròn mỡ lợn quá béo,không tanh tưởi mùi lươn vị cá. Nó không nhớt như rau đay mùng tơi,mà cứ thoang thoảng mùi cốm non pha một chút gió đầm sen, một nhánh cỏ mật, một chút hương ngâu,hương cầu, chính xác mùi thiên lí có từ ngàn đời xưa để lại.Sẵn vại cà nén mặn, quả cà đã trong ra và giòn tan,nó chìm đắm bao ngày trong muối,nay là bạn đồng hành nâng vị canh cua thiên lí lên như kẻ tung người hứng,thành đặc phẩm.Ai có dịp một lần về quê hương, được ăn một bát canh cua thiên lí,chỉ mới nâng lên ngang cằm... đã có bao cảm giác thân thương...thì chắc nhớ nó suốt đời.Cứ thử mà xem.
ÔI chao , mùa xuân đã đến với đất trời , với con người để tạo sức sống cho một cái Tết nữa rồi . Trên trời , những chú chim bay lượn hát líu lo , những chú chim sâu vẫn đang chăm chỉ với nhiệm vụ của mình.Chắc hẳn , với tất cả mọi người ai cũng thích xuân đúng không?. Em cũng thế , xuân đến sửa ấm con người , sửa ấm trái tim của bao nhiêu người lạnh lẽo . Xuân tới làm ta quên đi mọi buồn phiền trong năm cũ , đón chào một năm mới an khang và thịnh vượng . Vậy chúng ta hãy cùng nhau đón chào mùa xuân bạn nhé.
“Hãy đứng yên khi tổ quốc cần”-thông điệp mà chúng ta thường nghe thấy trong suốt 2 tháng qua(1).Bây giờ,Việt Nam cũng như toàn thế giới đang chung tay chống đại dịch Côvid 19(2).Trong khi những người bác sĩ,những người chiến sĩ đang chữa trị cho người nhiễm bệnh,những người công dân việt nam đủng hộ tiền,sức lực vào trong công cuộc chống dịch thì lại có những người chạy lung tung ra đường khi không cần thiết.Chúng ta không cần phải thể hiện mình là người giàu có,đi du lịch đi chơi khắp nơi như mọi ngày.(4)Chúng ta không ủng hộ nhiều tiền,không phải là bác sĩ,y tá chữa bệnh cho bệnh nhân nhưng không có nghĩa là chúng ta không yêu nước.(5) Chúng ta có thể thể hiệ tình yêu nước đó bằng cách”ở nhà”và “đeo khẩu trang” khi ra ngoài đường. (6)“Hãy đứng yên khi tổ quốc cần” câu nói nhắc nhở chúng ta rằng hãy ở nhà để thể hiện mình là 1 người yêu nước.(7)nếu chúng ta thực hiện tốt thông điệp này cùng với những lời khuyên của bác sĩ,nhà nước thì tôi chắc chắn bạn xẽ không phải là bệnh nhân tiếp theo của coovid.(8)thông điệp trên cũng muốn nhắc nhở từng người việt nam chúng ta là hãy ở nhà để bảo vệ tổ quốc,cùng chống lại dịch covid như chống lại giặc ngoại xâm.”Chúng tôi ở nhà vì bạn,bạn cũng ở nhà vì chúng tôi chứ?”
chúc bạn học tốt
Tham Khảo
Hai chữ "nào đâu" mở đầu khổ thơ, gợi nhắc một kỉ niệm đẹp đã lùi vào quá khứ. Sau mỗi câu hỏi tu từ là một khung cảnh vàng son của quá khứ được hổ vẽ ra: là nhưng đêm say mồi đứng uống ánh trăng tan đầy thơ mộng, lãng mạn; là những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, không gian rộng lớn, hùng vĩ chúa sơn lâm nhìn ngắm giang sơn của mình đang dần thay đổi; rồi đến khung cảnh đầy âm thanh, màu sắc tiếng chim ca từng bừng trong buổi bình minh ru chúa sơn lâm vào giấc ngủ; khung cảnh tiếp theo hiện lên thật tráng lệ, chiều tà, màu đỏ của hoàng hôn hòa cùng với màu máu lênh láng sau rừng khiến không gian thêm phân huyền bí. Nhưng tất cả những khung cảnh ấy chỉ còn là kỉ niệm đẹp đẽ, câu thơ cuối cùng cất lên đầy ai oán tha thiết: “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”.
Khổ thơ cuối cùng là lời nhắn nhủ tha thiết, khắc khoải của hổ. Dù nơi đại ngàn không còn thể một lần nhìn thấy, nhưng trong từng câu thơ ta thấy được khao khát mãnh liệt được giải phóng, được tự do. Tâm trạng của hổ cũng chính là tâm trạng của người dân Việt Nam mất nước, sống trong cảnh kìm kẹp, tù hãm của kẻ thù. Bởi vậy, tiếng thơ trong bài thơ càng nhận được sự đồng cảm lớn hơn từ bạn đọc.
Với ngôn ngữ giản dị, giàu cảm xúc, Thế Lữ đã diễn tả chân thực nỗi chán ghét thực tại tầm thường giả dối của con hổ khi bị nhốt ở vườn bách thú. Đồng thời cũng cho thấy khát vọng từ do mãnh liệt của nó. Đằng sau hình ảnh con hổ cũng chính là tâm trạng, khát vọng của người dân Việt Nam lúc bấy giờ
Câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc :.“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”.
Thứ nhất: câu nghi vấn phải là câu của mình chứ không phải câu của bài thơ
Thứ hai: mình cần đoạn văn(là viết liền không tách đoạn)
Thứ ba: mình cần câu trả lời cho câu hỏi: "Tại sao hổ lại nhớ về quá khứ của mình?" và đoạn văn nói về câu trả lời này chứ không phải đi phân tích bài thơ đó
Cảm ơn