Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
No-man Mo-ri-xơn (Norman Morrison) sinh ngày 19-12-1933 ở Ơ-ri-ê (Erie) thuộc bang Pen-xin-va-ni-a (Pensylvania), nước Mỹ. Năm 1959, ông nhận bằng Cử nhân Thần học tại Trường Pít-xbớc Se-mi-na-ry (Pittsburgh Seminary) và gia nhập Hội “Những người bạn”, một tổ chức gồm những tín đồ Thánh giáo. Năm 1961-1962, ông dạy Kinh Tân ước và Cựu ước tại một trường trung học. Ông là một trong những người hoạt động tích cực trong phong trào biểu tình phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của chính quyền Giôn-xơn.
Từ năm 1965, khi đế quốc Mỹ ồ ạt đưa quân vào miền Nam và dùng không quân đánh phá tràn lan ra các tỉnh miền Bắc nước ta, ông đã nhiều lần xuống đường phản đối, nhưng cuộc chiến tranh ngày một khốc liệt hơn. Mo-ri-xơn nghĩ rằng, khẩu hiệu, băng rôn và các cuộc tuần hành không làm những người cầm quyền chú ý thì anh phải dùng tới biện pháp cuối cùng: Ngọn lửa của thân thể mình! Thời điểm đó, Mo-ri-xơn đã có vợ và hai đứa con gái, cháu bé tên Ê-mi-li (Emily) mới mười tám tháng tuổi. Cuối chiều 2-11-1965, Mo-ri-xơn bế bé Ê-mi-li đến sát Lầu Năm góc, trụ sở của Bộ Quốc phòng Mỹ, bên dòng sông Pô-tô-mác, sau khi đã viết bức thư gửi lại cho vợ. Mo-ri-xơn để cháu Ê-mi-li ra xa rồi tưới xăng, châm lửa tự thiêu, ánh lửa bùng lên như một thông điệp của người dân Mỹ đòi chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Chỉ năm ngày sau khi Mo-ri-xơn tự thiêu, ngày 7-11-1965, nhà thơ Tố Hữu đã viết một bài thơ đầy cảm động đăng ở báo Nhân Dân ngày 8-11-1965. Đó là bài thơ:Ba tuần sau khi Mo-ri-xơn hy sinh, bạn bè của ông đã tổ chức một lễ tưởng niệm. Giôn Rô-mơ (John Roemer) đã lý giải về hành động tự thiêu của Mo-ri-xơn: “Trong một xã hội mà mọi thứ đều trở nên bình thường khi con người thả bom xuống mục tiêu chính là đồng loại của mình… Đối với Mo-ri-xơn thì như thế là không bình thường và thông điệp của anh ấy là kêu gọi hãy dừng lại”.
Trong bài cái trống trường em nhà thanh hào có viết :
Cái trống trường em
Mùa hè cũng nghỉ
Suốt ba tháng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ.
Buồn không hả trống
Trong những ngày hè
Bọn mình đi vắng
Chỉ còn tiếng ve ?
Dựa vào các câu hỏi của em rồi đây hãy nêu những suy nghĩ của em khi đọc đoạn thơ trên
A, Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh đối với đồ vật gì ?
=> Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh đối với cái trông của trường.
B, Bạn học sinh suy nghĩ về đồ vật đó ra sao ( khổ thơ 1 ) ? Lời trò chuyện của bạn ấy đối với đồ vật ( khổ thơ 2) thể hiện thái động gì ?
=> Bạn ấy nghĩ cái trống rất buồn . Lời trò chuyện của bạn ấy đối với đồ vật thể hiện thái độ rất yêu quý , quý trọng cái trống trường cũng như yêu quý ngôi trường của mình .
C, Qua đoạn thơ em thấy bạn học sinh gắn bó với ngôi trường của mình như thế nào !
=> Qua đoạn thơ em thấy bạn học sinh rất yêu quý ngôi trường của mình .
Hello nha mấy bồ yêuuuu🥰🥰🥰👩🦰👩🏻🦰👩🏻🦱🥳🥳🥳🥳🥳😱😱😱😭😭😭😨😨😰😰🤠🤠🤠🤯🤯🤯🤯🤯😪😪😪🤤🤤🤤😴😴😴😷😷🤒🤒🤕🤕😵😵😵🥴🥴❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
♡■□□}♡□♡♤]♡
Chú Hai Long là một người đưa thư nhưng chú lại là một người đưa thư đặc biệt hơn bao đưa thư bình thường khác. Chú Hai Long là người rất kín đáo. Có khi chú đưa thư một cách kín đáo tới nỗi mà hộp thư được giấu cẩn thận, luôn đánh dấu bằng chữ V nghĩa là chú Hai Long rất yêu Tổ quốc của mình. Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa vô cùng quan trọng tuy là có thể chết người nhưng chú vẫn dũng cảm làm đưa thư quân đội. Chú là một người chịu khó đi xe hàng cây số để đưa thư một cách nhanh nhất.
đó là
lời ru của mẹ mong dc thấy bác Hồ
mong con dc tự do
Trong những ngày qua, người Việt Nam chúng ta ở trong hay ngoài nước đón nhận những "kỳ tích" Olympic 2017 với tinh thần và suy nghĩ ít nhiều có khác nhau. Nhưng tuyệt đại đa số rất phấn khởi, nức lòng và tự hào một cách chính đáng. Trong khi vui như vậy vẫn có những người tĩnh tâm suy nghĩ hoặc đặt ra các câu hỏi. Chúng ta nên nghe cả hai tai để tỉnh táo, để thành tích của mình cao hơn, thực chất hơn, bền vững hơn. Xin nhắc lại 3 câu hỏi.
- Hàng năm Việt Nam thường lọt vào top ten trong các cuộc thi Olympic quốc tế về toán và các môn khoa học. Thành tích này có phải chủ yếu là do ta có công nghệ cao về "mài cựa" và "luyện" gà chọi? Câu trả lời là không. Nếu tôi nhớ không nhầm thì các nhà khoa học của ĐH Harvard vừa công bố một nghiên cứu nói rằng trong các lĩnh vực cần năng khiếu như toán, khoa học, âm nhạc, cờ vua, ..., thì 85% lý do thành công là do tài năng bẩm sinh. "Mài cựa" và "luyện" kiểu gì cũng chỉ đóng góp nhiều nhất 15%. Đã đi thi thì ai mà chẳng luyện, chỉ có điều cách luyện có thể khác nhau. Ở đây không có đất, không có sự may mắn ngẫu nhiên cho những thí sinh nghiệp dư, ưa an nhàn.Có những bài viết cung cấp thông tin hay rằng ở Mỹ việc thành lập đội tuyển IMO và luyện khác Việt Nam. Vâng, khác về hình thức, về phương pháp còn nội dung chắc không mấy. Nhưng nếu có thêm những bài nghiên cứu cho biết xem các nước châu Á, như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, ..., họ làm như thế nào. Tôi nghĩ chắc Việt Nam không phải là nước duy nhất ở châu Á lập đội tuyển Olympic và luyện thi như vậy.
Tham gia IMO từ năm 1974, nhưng đến năm 2007 lần đầu tiên nước ta đăng cai tổ chức Olympic Toán học quốc tế IMO - 48. Là Trưởng Ban Tổ chức cho nên tôi có điều kiện trực cả tuần ngay trong khu điều hành của cuộc thi mà thí sinh các nước ăn ở, sinh hoạt tại đó. Đây là dịp để tôi tìm hiểu xem các đoàn khác có "chiến đấu", có luyện thi không. Và Ban Tổ chức chúng tôi đã trực tiếp chứng kiến có không ít thí sinh, không ít đoàn còn tranh thủ luyện chưởng đến phút cuối cùng, vừa ăn tối vừa bàn bạc, giải toán. Trong khi đó các em đoàn Việt Nam lại đi chơi bóng đá hoặc đi bơi trong ngày cuối cùng trước khi vào thi, vì học cũng đã bão hòa và thấm mệt sau nhiều năm rồi.
- Vì sao trong hơn 40 năm qua nhiều học sinh Việt Nam đã giành được nhiều huy chương Olympic quốc tế về toán và khoa học, thường đứng trong topten của hơn 100 nước tham gia, có một số năm đã đứng thứ ba thế giới, nhưng vẫn còn ít nhà khoa học Việt Nam làm việc và có uy tín cao ở trong nước? Vì sao khoa học cơ bản nước nhà vẫn chưa có được uy tín tương xứng? Trả lời: Vận động viên đoạt huy HCV chạy cự ly ngắn chưa hẳn đã đoạt HCV chạy Marathone, còn phụ thuộc tài năng dài hơi, tổng hợp của cá nhân và môi trường, cơ chế, điều kiện làm việc. Bằng chứng là có không ít nhà khoa học gốc Việt rất nổi tiếng và thành đạt, đang làm việc ở các nước phát triển.
- Việt Nam có nhiều học sinh đoạt HCV Olympic quốc tế nhưng sao ta vẫn còn nghèo? Trả lời: Không chỉ Việt Nam phải trả lời câu hỏi này mà còn nhiều nước đang phát triển. Giành được HCV mới chỉ là công dân có triển vọng. Muốn cho đất nước thoát nghèo thì phải có chiến lược quốc gia đúng đắn và dài hơi: Những tài năng trẻ xuất sắc sẽ được tiếp tục đào tạo ngành gì, ở đâu, như thế nào? Rồi sau đó họ ra làm việc và cống hiến cho đất nước trong điều kiện, môi trường, cơ chế, chính sách ra sao?
Bài làm
Những anh hùng liệt sĩ đã hy sinh cho tổ quốc là những người yêu nước chân chính. Bởi vì nhờ có họ mà chúng ta mới có hòa bình ngày hôm nay.
HT
chúng em rất biết ơn những anh hùng liệt sỹ đã hi sinh tính mạng mình để cứu nước chúng ta khỏi giặc ngoại xâm.Em hứa sau này sẽ trở thành một người tốt để có ích cho đất nước chúng ta!
HT
Thank
BỘ ĐỘI CỤ HỒ
"Anh Bộ đội Cụ Hồ",
Tên sao mà thân thiết,
Với nhau như ruột thịt,
Chẳng phân biệt cán-binh.
"Anh Bộ đội Cụ Hồ",
Vào trận chẳng chần chừ,
Sẵn lòng đi diệt giặc,
Dù "thần chết" đang chờ.
"Anh Bộ đội Cụ Hồ".
Tên gọi sao mà đẹp,
Được người dân mến yêu,
Quân-Dân như cá-nước.
"Anh Bộ đội Cụ Hồ",
Sao mà yêu đến thế!
CHÚ BỘ ĐỘI
Cháu yêu chú bộ đội
Đứng gác ngoài đảo xa
Cho chúng cháu ở nhà
Có mùa xuân nở hoa
Cháu thương chú bộ đội
Vất vả và gian lao
Nhưng bền lòng không nản
Niềm vui vẫn ngập tràn
Nay cháu viết thơ này
Gửi các chú thân thương
Dù đối mặc gió sương
Vẫn vững vàng tay súng
HẠNH PHÚC NGƯỜI LÍNH
Chuyện tình lính rất đơn sơ và giản dị.
khi yêu rồi chỉ yêu mổi em thôi.
Em ơi em lính nghèo nhưng chân thật.
Vai nặng nề gánh nợ nước nghe em.
Nếu yêu anh hãy chờ anh em nhé.
Ngày trở về duyên ta kết thành đôi.
Giọt nước mắt dâng tràn trong hạnh phúc.
Đợi anh về… em sẽ đợi chờ… anh
TÂM TÌNH NGƯỜI LÍNH
Em hãy chờ…chờ chút nữa nha em…
Một năm rưỡi ừ thì xa vời vợi…
Nhưng không có nghĩa là sẽ chẳng thể đợi…
Anh sẽ về…nguyên vẹn với em…
Mỗi tháng trôi qua…anh vẫn đếm hằng đêm…
Đếm đến khi nào thấy trăng tròn trăng khuyết…
Là anh biết mình sẽ tạm biệt…
Một tháng ròng rã sống xa em…
Em hãy chờ…Khi nắng mai lên…
Chờ đến lúc anh trở về như trước…
Sẽ chẳng bao giờ xa em lần nữa…
Cùng với em đi đến hết đoạn đường đời…
Em hãy chờ…anh về nhé người ơi…
Cùng viết tiếp giấc mơ còn dang dở…
Cùng đắp xây một gia đình nhỏ nhỏ…
Em có chồng là bộ đội ra quân.
BẠN CÓ THỂ THAM KHẢO TRÊN MẠNG NHA,TK MK
TÂM TÌNH NGƯỜI LÍNH
Em hãy chờ…chờ chút nữa nha em…
Một năm rưỡi ừ thì xa vời vợi…
Nhưng không có nghĩa là sẽ chẳng thể đợi…
Anh sẽ về…nguyên vẹn với em…
Mỗi tháng trôi qua…anh vẫn đếm hằng đêm…
Đếm đến khi nào thấy trăng tròn trăng khuyết…
Là anh biết mình sẽ tạm biệt…
Một tháng ròng rã sống xa em…
Em hãy chờ…Khi nắng mai lên…
Chờ đến lúc anh trở về như trước…
Sẽ chẳng bao giờ xa em lần nữa…
Cùng với em đi đến hết đoạn đường đời…
Em hãy chờ…anh về nhé người ơi…
Cùng viết tiếp giấc mơ còn dang dở…
Cùng đắp xây một gia đình nhỏ nhỏ…
Em có chồng là bộ đội ra quân.
TÌNH YÊU CỦA LÍNH
Người ta nói trái tim tôi băng giá.
Không yêu ai, cũng chẳng biết đến ai
Tôi tự nhủ tôi yêu nhiều lắm chứ
Như tôi yêu, yêu trời yêu đất.
Yêu tự do, yêu mẹ, yêu cha tôi,
Yêu quê hương yêu đất nước lâu rồi
Vậy ai bảo trái tim tôi sắt đá
Tôi cũng yêu những gì còn mới lạ.
Như tôi yêu tà áo trắng sân trường,
Yêu em thơ vui hát thật dễ thương
Và yêu những con đường tôi đang bước
Tôi yêu những câu chuyện đầy hài hước.
Yêu anh công binh đi trước về sau,
Yêu màu xanh áo lính mặc trên mình,
Bạn có biết đây là tình người lính trẻ
Đang ngày ngày bảo vệ cho quê hương.
Cho em thơ vui cắp sách đến trường,
Cho đất nước ngày ngày đang đổi mới,
Cho tình yêu tương lai tôi mong đợi,
Được vững vàng hạnh phúc, mãi bền lâu.
Không chiến tranh, sẽ chẳng có âu sầu.
Quê hương tôi sẽ ngày càng thêm tươi đẹp,
Còn ai bảo trái tim tôi sắt đá.
Tôi chỉ cười xin hẹn lại ngày sau.
TẠM BIỆT NGÀY NHẬP NGŨ
Tạm biệt nhé chúng tôi nhập ngũNhưng cái ôm thắm thiết nồng nàn
Giọt nước mắt lăn trên gò má
Những nụ cười cắn chặt bờ môi.
Những dòng chữ viết nhanh viết vội
Thành tâm tư tuổi trẻ tự hào
Vì quê hương đâu hỏi tại sao
Một dân tộc thời nào cũng thế
Chúng tôi đi không cần lời tuyên thệ
Những trái tim thấm đẫm câu thề
Chúng tôi đi không hẹn ngày về
Vì độc lập tự do hạnh phúc
Mỗi tấc đất ông cha tạo dựng
Có chúng tôi vun đắp giữ gìn
Chắc tay súng giữ gìn biên giới
Vượt tầm nhìn giữ đảo quê hương
Tạm biệt nhé chúng tôi nhập ngũ
Tuổi thanh xuân vui khoẻ lên đường
Chào quê hương lặng lẽ yêu thương
Chào mọi người chờ ngày chiến thắng
Dù quân thù hung hăng dũng mãnh
không thể nào qua khỏi nằn ranh
Mỗi tấc đất đều có hàng rào chắn
Lửa hờn căm chờ sẵn chúng rồi
Cứ bình yên cho chúng tôi chào nhé
Một lời chào mang ý nghĩa lớn lao
Cả nước trông vào lời chào đó
tạm biệt nhé chúng tôi nhập ngũ