K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2019

a).

BMNE là hình thang nên SMBE=SNBE (có chúng đáy BE, đường cao bằng đường cao hình thang), 2 tam giác này có phần chung là OBE nên SOMB=SOEN

b).

Do AN=NC nên SABN=SCBN

S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN  mà S_OMB = S_OEN       (cm trên)

Suy ra:  S_EMC=S_CBN

Tương tự:

S_AEMB=S_ABN – S_OEN + S_OMB mà S_OEN = S_OMB       (cm trên)

Suy ra:  S_AEMB=S_ABN

Ta đã có SABN=SCBN

Vậy:  S_EMC=S_AEMB    (điều phải chứng minh)

            b).Nhanh hơn

Do AN=NC nên SABN=SCBN= 1/2 SABC

S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN  mà S_OMB = S_OEN       (cm trên)

Suy ra:  S_EMC=S_CBN = 1/2SABC

Vậy:  S_EMC=S_AEMB    (điều phải chứng minh)

k mk nha

AI k mk,mk k lại

15 tháng 2 2019

a).
BMNE là hình thang nên SMBE=SNBE (có chúng đáy BE, đường cao bằng đường cao hình thang), 2 tam giác
này có phần chung là OBE nên SOMB=SOEN
b).
Do AN=NC nên SABN=SCBN
S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN  mà S_OMB = S_OEN       (cm trên)
Suy ra:  S_EMC=S_CBN
Tương tự:
S_AEMB=S_ABN – S_OEN + S_OMB mà S_OEN = S_OMB       (cm trên)
Suy ra:  S_AEMB=S_ABN
Ta đã có SABN=SCBN
Vậy:  S_EMC=S_AEMB    (điều phải chứng minh)
  b).Nhanh hơn
Do AN=NC nên SABN=SCBN= 1/2 SABC
S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN  mà S_OMB = S_OEN       (cm trên)
Suy ra:  S_EMC=S_CBN = 1/2SABC
Vậy:  S_EMC=S_AEMB    (điều phải chứng minh

22 tháng 4 2018
mau mau nha , ai làm xong trước 10h30 mik cho

Đáp án:

MN=3(cm)MN=3(cm)

Giải thích các bước giải:

 M là trung điểm của CA nên MA=MC=AC/2

N là trung điểm của CB nên CN=NB=CB/2

C nằm giữa A và B nên C nằm giữa M và N

Do đó, MN=MC+CN=AC/2+CB2=AC+CB/2=AB/2=3(cm)MN=MC+CN=AC/2+CB/2=AC+CB/2=AB/2=3(cm)

6 tháng 3 2020

ta có MN = MC+CN

mà \(\hept{\begin{cases}MC=\frac{1}{2}AC\\NC=\frac{1}{2}CB\end{cases}}\)

=>MN=\(\frac{1}{2}AC+\frac{1}{2}CB\)

=> MN=\(\frac{1}{2}\left(AC+CB\right)\)

=> MN=\(\frac{1}{2}.6=3cm\)

1 tháng 12 2016

O M N 4 10 P 6 x

a) M nằm giữa O và N vì M và N cùng trên một tia gốc O và OM < ON (4 < 10)

b) Q là trung điểm của OM nên OQ = OM/2 = 4/2 = 2.

Q nằm trên đoạn OM nên Q nằm trên tia Ox, suy ra Q nằm giữa O và N (vì OQ < ON)

=> QN = ON - OQ = 10 - 2 = 8.

Vì P và N nằm trên 2 tia đối nhau gốc O nên O nằm giữa P và N, suy ra:

   PN = OP + ON = 6+ 10 = 16

P, Q cùng nằm trên tia NP (gốc N) mà PN > QN (16 > 8) nên Q nằm giữa P và N, mà QN = 1/2 PN (8 = 1/2 16) nên Q là Trung điểm của PN.

câu 1 :trong mp tọa độ Oxy cho 2 điểm A(-1;2) và B(5;4). giả sử có 1 con kiến đi từ A theo 1 đường thẳng đến 1 điểm M trên trục Ox, sau đó nó đi tiếp  theo con đường  thẳng từ M đến điểm B. Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox để quãng đường mà con kiến đi từ A đến B là ngắn nhất.câu 2: cho đường thẳng d: 2x-y+2=0 và d': 2x-y-6=0. phép đối xứng tâm biến đường thẳng d thành d' và biến...
Đọc tiếp

câu 1 :trong mp tọa độ Oxy cho 2 điểm A(-1;2) và B(5;4). giả sử có 1 con kiến đi từ A theo 1 đường thẳng đến 1 điểm M trên trục Ox, sau đó nó đi tiếp  theo con đường  thẳng từ M đến điểm B. Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox để quãng đường mà con kiến đi từ A đến B là ngắn nhất.

câu 2: cho đường thẳng d: 2x-y+2=0 và d': 2x-y-6=0. phép đối xứng tâm biến đường thẳng d thành d' và biến trục Ox thành chính nó có tâm đối xứng là?

câu 3 : trong mp oxy cho 3 điểm A(1;1) ,B(4;1) ,c(4;3) .phép quay tâm O góc quay 90* biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C' có tâm đường tròn ngoại tiếp là?

câu 4; trong mp Oxy cho đường thẳng d:2x+3y-3=0. ảnh của  đt d qua phép vị tự tâm O tỉ số k=2 biến đường thẳng d thành đường thẳng có phương trình là?

cau5: cho các chữ cái dưới đây . có mấy chữ cái có trục đối xứng: A, B ,C ,D, Đ ,E, G, H, I ,K ,L?

 

1
11 tháng 11 2016

câu này mà ở lớp 1 cả lớp 5 còn ko giải được.

mà hình như nó còn chẳng phải toán

21 tháng 2 2016

đùa hả làm sao mà vẽ được

11 tháng 3 2017

đây là toán lớp 1 ak

11 tháng 3 2017

lm rùi mờ hỏi lm j nữa 

5 tháng 12 2015

hê hê, không biết !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Câu 1: Có bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau viết bởi các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6? Trả lời: Số các số có 4 chữ số khác nhau làCâu 2: Khi nhân một số với 374, một học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả là 4172. Tìm tích đúng của phép nhân đó. Trả lời:Tích đúng của phép nhân đó là 2106Câu 3: Tìm một số biết số đó chia 8 dư 5,chia 12 dư 1, hai thương...
Đọc tiếp

Câu 1: Có bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau viết bởi các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6? Trả lời: Số các số có 4 chữ số khác nhau là

Câu 2: Khi nhân một số với 374, một học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả là 4172. Tìm tích đúng của phép nhân đó. Trả lời:Tích đúng của phép nhân đó là 2106

Câu 3: Tìm một số biết số đó chia 8 dư 5,chia 12 dư 1, hai thương hơn kém nhau 13 đơn vị. Trả lời: Số phải tìm là 13

Câu 4: Mỗi buổi sáng, bác Mai tập thể dục bằng cách cứ đi tiến 9 bước rồi lại lùi 1 bước.Hỏi sau khi đi được tất cả 2016 bước thì bác Mai đã cách xa điểm xuất phát bao nhiêu bước? Trả lời:Bác Mai cách xa điểm xuất phát 205 bước

Câu 5: Tích của hai số là 15228. Nếu thêm 6 đơn vị vào số thứ nhất thì tích mới sẽ là 15510. Tìm số thứ nhất. Trả lời: Số thứ nhất là 1551

2
30 tháng 9 2016

cau 4 =1614

1 tháng 10 2016

Cau 1: 2058 so     Cau 2: 99090      Cau 3 : 325       Cau 4 : 1614 buoc      Cau 5 : 324                                                                                     Nhớ k cho mình nhé!