Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức 19.2:
\(W_M=A_{M\infty}\)
Công thức 19.3:
\(W_M=V_Mq\)
Điện thế tại điểm M:
\(V_M=\dfrac{W_M}{q}=\dfrac{A_{M\infty}}{q}\) và \(V=\dfrac{A}{q}\)
Tham khảo:
Chúng ta đã biết rằng, công của lực điện trong sự dịch chuyển điện tích q không phụ thuộc vào hình dạng quãng đường mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của độ dịch chuyển. Do đó, nếu xét dịch chuyển từ điểm M đến vô cực theo hai cung đường khác nhau từ M đến vô cùng mà cung đường thứ hai đi qua điểm N ta sẽ có cùng kết quả:
AM∞ = AMN∞=WM (1)
Mặt khác: AM∞ = AMN + AN∞ =AMN + WN (2)
Từ (1) và (2) ta có:
WM = AMN +WN hay bằng AMN = WM - WN
Đáp án A
Công thức lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là
a) Điện thế V đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q.
b) Độ lớn của điện tích q là:
\(q=\dfrac{A}{V}\)
Hiệu điện thế UMN bằng độ biến thiên thế năng từ M đến N: UMN = VM - VN
\({V_{MN}} = \frac{{{A_{MN}}}}{q}\) ⇒ ANM = (VM−VN)q = UMN.q