Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm: chế dộ nước sông phụ thuộc vào sự phân bổ lượng mưa trong năm (đầy nước vào mùa mưa, cạn nước vào mùa khô); thời kì băng tuyết tan sông nhiều nước; nước ngầm có vai trò lớn trong việc điều hòa chế độ nước sông.
- Địa thế: nơi nào dốc nước sông chày mạnh, lũ lên nhanh; còn nơi nào bằng phẳng thi nước chày chậm, lũ lên chậm và kéo dài.
- Thực vật: lớp phù thực vật phát triển mạnh có tác dụng điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt; lớp phù thực vật bị phá hủy làm cho chế độ dòng chày thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, đỗ xảy ra lù lụt.
- Hồ, đầm: hồ, đầm nối với sông có tác dụng điều hòa chế độ nước sông. Khi nước sông lên, một phần chày vào hồ đầm. Khi nước sông xuống thì nước ở hồ đầm lại chảy vào sông.
1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào sự phân bố lượng nước mưa trong năm của nơi đó, ở những vùng đất đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc điều hoà chế độ nước của sông.
Ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sông đều do băng tuyết tan cung cấp. Mùa xuân đến, khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông được tiếp nước nhiều.
2. Địa thế, thực vật và hồ đầm
a) Địa thế
Ở miền núi nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng do độ dốc của địa hình. Sau mỗi trận mưa to là nước dồn về các dòng suối, sông.
b) Thực vật
Khi nước mưa rơi xuống mặt đất, một lượng khá lớn được giữ lại ở tán cây, lượng còn lại khi xuống tới mặt đất một phần bị lớp thảm mục giữ lại, một phần len lỏi qua các rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch ngầm, điều hoà dòng chảy cho sông ngòi, làm lũ lụt.
c) Hổ, đơm
Hổ, đầm nối với sông cũng có tác dụng điều hoà chê độ nước sông. Khi nước sông lên, một phần chảy vào hồ đầm. Khi nước xuống thì nước ở hồ đầm lại chảy ra làm cho nước sông đỡ cạn. Chế độ nước sông Mê Công điều hoà hơn sông Hồng nhờ có Biên Hồ ở Cam-pu-chia.
Giải thích: Sông ngòi là hàm số của khí hậu, các đặc điểm của khí hậu có ảnh hưởng quyết định đến các đặc điểm của sông ngòi nên chế độ mưa ở nước ta có ảnh hưởng lớn nhất đến chế độ nước của các con sông.
Đáp án: A
- Đặc điểm
+ Vỏ Trái Đất tồn tại một lượng nước khá lớn, đó là nước ngầm.
+ Nước ngầm tồn tại thường xuyên trong tầng chứa nước.
- Mực nước ngầm luôn thay đổi phụ thuộc vào
+ Nguồn cung cấp nước là nước mưa, hơi nước trong không khí.
+ Nước từ sông ngòi thấm xuống, địa hình và cấu tạo đất đá,...
+ Thực vật làm tăng khả năng thấm và giảm quá trình bốc hơi của nước ngầm.
Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông:
- Nguồn cấp nước (2 nguồn chính: nước ngầm và nước trên mặt):
+ Nước ngầm: điều tiết nước trong năm.
+ Nước trên mặt (nước mưa, băng tuyết tan): biến động theo mùa => ảnh hưởng lớn đến chế độ nước sông.
Ví dụ: Vào các tháng mưa nhiều hay đầu mùa xuân (băng tuyết tan) sông được cung cấp nhiều nước (lưu lượng nước sông vượt qua giá trị lưu lượng trung bình năm) => mùa lũ; ngược lại, các tháng mưa ít => mùa khô.
- Đặc điểm bề mặt lưu vực:
+ Địa hình:
Độ dốc địa hình làm tăng cường độ tập trung lũ.
Sườn đón gió thường có lượng nước cấp trên mặt dồi dào hơn sườn khuất gió.
+ Hồ đầm và thực vật: điều tiết dòng chảy (làm giảm lũ).
+ Sự phân bố và số lượng phụ lưu, chi lưu:
Nếu các phụ lưu tập trung trên 1 đoạn sông ngắn => dễ xảy ra lũ chồng lũ.
Nếu các phụ lưu phân bố đều theo chiều dài dòng chính => lũ kéo dài nhưng không quá cao.
Sông nhiều chi lưu => nước lũ thoát nhanh, chế độ nước sông bớt phức tạp.
Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông:
- Nguồn cung cấp nước sông:
+ Tuỳ vào nguồn cung cấp nước mà mùa lũ ở các sông khác nhau:
Nếu sông chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước (mưa) thì chế độ nước của nó khá đơn giản.Nếu sông phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau (vừa do mưa, vừa do băng, tuyết tan) thì có chế độ nước tương đối phức tạp.+ Nước ngầm có vai trò quan trọng trong điều hòa nước sông:
Những vùng cấu tạo bởi đá granit và đá biến chất thì có khả năng thấm nước, tạo nguồn nước ngầm phong phú, nên sông ngòi có lượng nước dồi dào. Những vùng có cấu tạo đá phiến sét không thấm nước nên vào mùa mưa khi có mưa lớn, lũ lên rất nhanh, đến mùa khô thì nước sông cạn kiệt hoặc rất ít nước.- Địa hình: ở miền núi, do độ dốc địa hình, sông có tốc độ dòng chảy nhanh hơn ở đồng bằng.
- Thực vật:
Khi nước mưa rơi xuống, một lượng nước lớn được tán cây giữ lại, nước thấm dần vào đất tạo những mạch nước ngầm. Rừng ở thượng nguồn các con sông giúp điều hoà dòng chảy, giảm lũ lụt,...- Hồ, đầm: nối với sông có tác dụng điều hoà chế độ nước sông.
Khi nước sông lên, một phần nước chảy vào hồ, đầm. Vào mùa cạn, hồ cung cấp nước ngược lại cho sông.* Ví dụ: Biển Hồ Cam-pu-chia (Cambodia) giúp sông Mê Công điều hoà dòng chảy vào mùa lũ.
1. Khí áp.
Các khu khí áp thấp hút gió và đẩy không khí lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa. Các vùng áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất.
Ở các khu khí áp cao, không khí ẩm không bốc lên được, lại chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến, ncn mưa rãì ít hoặc không có mưa. VI thế, dưới các cao áp cận chí tuyến thường có những hoang mạc lớn.
2. Frông:
+ Do sự tranh châp giữa khối không khí nóng và không khí lạnh đã dẫn đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa. Dọc các 1’rông nóng (khôi khí nóng đẩy lùi khối khí lạnh) cũng như trông lạnh (khối khí lạnh đẩy lùi khối khí nóng), không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây mưa trên cả hai frông nóng và lạnh.
+ Miền có 1'rông, dải hội lụ nhiệt đứi đi qua, thườne mửa nhiều, đó là mưa frông hoặc mưa dài hội tụ.
3. Gió:
+ Những vùng nằm sâu trong các lục địa, nếu không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất ít. Mưa ở đây chủ yếu do ngưng kết hơi nước từ hồ ao, sông và rừng cây bốc lên.
+ Miền có gió Mậu dịch mưa ít, vì gió này chủ yếu là gió khô.
+ Miền có gió mùa mưa nhiều, vì gió mùa mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi nước.
4. Dòng hiển:
+ Bờ đại dương gần nơi có dòng biển nóng đi qua thường có mưa nhiều, vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào bờ gây mưa.
+ Bờ đại dương gần nơi có dòng biển lạnh đi qua mưa ít, vì không khí trên dòng biển bị lạnh, hơi nước không bốc lên được.
5. Địa hình:
+ Cùng một sườn đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, càng mưa nhiều. Tới một độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, SC không còn mưa.
+ Cùng một dãy núi, sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo.
Các nhân tố ành hưởng đến lượng mưa:
- Khí áp: Các khu khí áp thấp thường là nơi hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao nên có lượng mưa lớn. Ngược lại, các khu khí áp cao là nơi không khí trên cao bị nén xuống, chi có gió thổi đi nên mưa rất ít hoặc không có mưa.
- Frông: Là nơi thường xảy ra sự tranh chấp cùa các khối khí nóng lạnh, dẫn đến những nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa. Nơi có frông và dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường là vùng mưa nhiều.
- Gió: Miền có gió từ biển thổi vào, gió mùa thường mang nhiều không khí ẩm, đỗ gây mưa. Miền có gió Mậu dịch ít mưa vì gió này xuất phát từ áp cao chí tuyến khô.
- Dòng hiển: Nơi có dòng biển nóng chảy qua thì mưa nhiều vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa. Nơi có dòng biển lạnh chảy qua thì mưa ít hoặc không mưa vì không khí trên dòng biền bị lạnh, hơi nước không bốc lên dược nên không gây mưa.
- Địa hình: Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít. Cùng một sườn đón gió nhưng càng lên cao do nhiệt độ càng giảm nên càng mưa nhiều, tới độ cao nào đó sẽ không còn mưa do độ ẩm đã giảm nhiều.
- Trình độ chung của sự phát triển kinh tế đất nước và năng suất lao động xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất vật chất có ảnh hưởng rất căn bản tới sự phát triển các ngành dịch vụ. Điều này thể hiện rõ trong quá trình chuyển dịch của cơ cấu kinh tế ở các nước đang phát triển. Năng suất lao động trong nông nghiệp, công nghiệp có cao thì mới có thể chuyển một phần lao động sang làm dịch vụ. (0,25 điểm)
- Số dân, cơ cấu độ tuổi, giới tính, sức mua của dân cư... đề ra những yêu cầu về quy mô phát triển, nhịp độ tăng trưởng và cơ cấu của các ngành dịch vụ. (0,25 điểm)
- Sự phân bố các ngành dịch vụ cần phải gắn với người tiêu dùng, vì vậy gắn bó mật thiết với sự phân bố dân cư. (0,25 điểm)
- Truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán của dân cư có ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức dịch vụ. (0,25 điểm)
- Đối với việc hình thành các điểm dịch vụ du lịch, sự phân bố các tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. (0,25 điểm)
- Trình độ chung của sự phát triển kinh tế đất nước và năng suất lao động xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất vật chất có ảnh hưởng rất căn bản tới sự phát triển các ngành dịch vụ. Điều này thể hiện rõ trong quá trình chuyển dịch của cơ cấu kinh tế ở các nước đang phát triển. Năng suất lao động trong nông nghiệp, công nghiệp có cao thì mới có thể chuyển một phần lao động sang làm dịch vụ. Do vậy, quá trình phát triển và phân bố các ngành dịch vụ phải luôn luôn cân đối với trình độ chung của sự phát triển kinh tế đất nước, cân đối với các ngành sản xuất vật chất.
- Số dân, cơ cấu độ tuổi, giới tính, sức mua của dân cư... đề ra những yêu cầu về quy mô phát triển, nhịp độ tăng trưởng và cơ cấu của các ngành dịch vụ.
- Sự phân bố các ngành dịch vụ cần phải gắn với người tiêu dùng, vì vậy gắn bó mật thiết với sự phân bố dân cư.
- Truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán của dân cư có ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức dịch vụ.
- Đối với việc hình thành các điểm dịch vụ du lịch, sự phân bố các tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
- Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm: Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vục khí hậu ôn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào sự phân bố lượng nước mưa không kể trong việc điều hòa chế độ nước sông, ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sống đều do băng tuyết tan cung cấp. Mùa xuân đến, khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông được tiếp nước nhiều.
- Địa thế, thực vật và hồ đầm trong năm của nơi đó, ở những vùng đất, đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đó.
+ Địa thế: Ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn đồng bằng do độ dốc của địa hình.
+ Thực vật: Khi nước mưa rơi xuống mặt đất, một lượng khá lớn được giữ lại ở tán cây, lượng còn lại khi xuống tới mặt đất, một phần bị lớp thảm mục giữ lại, một phần len lỏi qua các rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch ngầm, điều hòa dòng chảy cho sông ngòi, giảm lũ lụt.
+ Hồ, đầm: Khi nước sông lên, một phần chảy vào hồ đầm. Khi nước xuống thì nước ở hồ đầm lại chảy ra làm cho sông đỡ cạn.