K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

Để đo thể tích chất lỏng, ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Ước lượng thể tích cần đo.

Bước 2: Chọn bình chia độ có giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) phù hợp

Bước 3: Đặt bình chia độ thẳng đứng

Bước 4: Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.

Bước 5: Đọc và ghi kết qua đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. cm3

Đo thể tích chất lỏng vật răn không thấm nước: bình tràn/ bình chia độ

Đo khối lượng: Cân

Cách dùng: Bạn tham khảo SGK ý( vừa nhanh lại đúng!)

Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

22 tháng 12 2020

* Dụng cụ đo thể tích

- Dụng cụ đo thể tích chất lỏng: Dùng bình chia độ, ca đong, can, …

- Trên mỗi bình chia độ đều có:

+ Giới hạn đo (GHĐ) của bình là giá trị lớn nhất ghi ở vạch cao nhất trên bình.

+ Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình là thể tích giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.

Trên ca đong hay can có GHĐ nhưng có thể có hoặc không có các vạch chia (có thể có hoặc không ĐCNN).

* Cách đo thể tích chất lỏng:

1. Ước lượng thể tích cần đo

2. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp

3. Đặt bình chia độ thẳng đứng

4. Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình

5. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng

 

22 tháng 12 2020

dụng cụ đo thể tích là : dùng bình chia độ , can ghi lít ,...

cách để đo chất lỏng :

- ước lượng thể tích cần đo 

- chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp

- đặt bình chia độ thẳng đứng

- đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình

- đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng

15 tháng 10 2021

Cách 1:

– Ca có: GHĐ: 1lít; ĐCNN: 1lít

– Ca có: GHĐ: 1/2lít; ĐCNN: 1/2lít

– Can nhựa có: GHĐ: 5lít;  ĐCNN: 1lít

Cách 2:

– GHĐ: 1 lít; ĐCNN: 1 lít

– GHĐ: 200ml; ĐCNN: 50ml

– GHĐ: 300ml; ĐCNN: 50ml

Cách 3:

Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng: ca, bình chia độ.

Đo thể tích chất lỏng

– Ước lượng thể tích cần đo.

– Chọn bình chia đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

– Đặt bình chia độ thẳng đứng

– Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình.

– Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

Lưu ý về cách đo thể tích của chất lỏng:

– Một số dụng cụ thông dụng dùng để đo thể tích của chất lỏng như ca đong, can, chai, lọ có
ghi sắn dung tích (thường dùng để đong xăng dầu, nước mắm…), bình chia độ (thường dùng
để đo thể tích trong phòng thí nghiệm).

– Để đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ được nhanh và chính xác, ta cần tuân thủ
các quy tắc sau: ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp;
đặt bình chia độ thẳng đứng; đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Đọc
và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

 

– Đối với các ca đong hoặc các chai, lọ có ghi sẵn dung tích chỉ có một độ chia nên ĐCNN của
chúng chính bằng GHĐ của chúng.

15 tháng 10 2021

tham khảo

 

Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng nhiều dụng cụ khác nhau

-Bình chia độ: dùng để đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm

Ca đong hay chai lọ có ghi dung tích hoặc vạch chia độ: dùng để đo thể tích chất lỏng trong đời sống, công nghiệp như nước, nước mắm, xăng, dầu,…

 Xi lanh: Dùng để đo thể tích chất lỏng (lượng nhỏ) hay dung dịch thuốc, dùng trong y tế.

Đo thể tích chất lỏng

– Ước lượng thể tích cần đo.

– Chọn bình chia đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

– Đặt bình chia độ thẳng đứng

– Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình.

– Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

Lưu ý về cách đo thể tích của chất lỏng:

– Một số dụng cụ thông dụng dùng để đo thể tích của chất lỏng như ca đong, can, chai, lọ có
ghi sắn dung tích (thường dùng để đong xăng dầu, nước mắm…), bình chia độ (thường dùng
để đo thể tích trong phòng thí nghiệm).

– Để đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ được nhanh và chính xác, ta cần tuân thủ
các quy tắc sau: ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp;
đặt bình chia độ thẳng đứng; đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Đọc
và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

9 tháng 9 2019

Chọn C.

Vì ĐCNN của bình chia độ là 0,5cm3 nên kết quả đo được phải có tận cùng là 0 hoặc 5 và phải có một chữ số thập phân sau dấu phẩy nên đáp án C là đáp án chính xác nhất

30 tháng 11 2019

Chọn A.

Vì ĐCNN của bình chia độ là 0,2 cm3 nên kết quả đo được phải có tận cùng là các số chẵn và phải có một chữ số thập phân sau dấu phẩy nên đáp án A là đáp án chính xác nhất.

27 tháng 6 2018

Bình chia độ được dùng có độ chia nhỏ nhất là 0,5  nên kết quả đo được sẽ phải là bội của 0,5 nghĩa là kết quả đo được phải chia hết cho 0,5

A - 20,2 không chia hết cho 0,5

B - 20,10 không chia hết cho 0,5

C - 20,02 không chia hết cho 0,5

Đáp án: D

7 tháng 6 2021

Credit.

- Đo thể tích chất lỏng là so sánh thể tích chất lỏng đó với một thể tích khác đã được chọn làm đơn vị.

- Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là m3 hoặc l.

Ngoài ra còn có : cm3 , dm3 , ....

 

7 tháng 6 2021

Đo thể tích chất lỏng là so sánh thể tích chất lỏng đó với một thể tích khác                                 đơn vị đo thể tích chất lỏng là m3,cm3,dm3....