Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Gọi bán kính đáy của hình trụ là $r$ thì chiều cao $h=4r$
Diện tích xung quanh: $S_{xq}=2\pi rh =2r.4r\pi = 8r^2\pi = 288\pi$
$\Rightarrow r^2=36\Rightarrow r=6$ (cm)
a) Xét tứ giác BEDC có:
∠BEC = 90o (CE là đường cao)
∠BDC = 90o (BD là đường cao)
=> Hai đỉnh D và E cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc vuông
=> Tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp
b) Xét ΔAEC và ΔADB có:
∠BAC là góc chung
∠AEC = ∠BDA = 90o
=> ΔAEC ∼ ΔADB (g.g)
\(\Rightarrow\frac{AE}{AD}=\frac{AC}{AB}\Rightarrow\text{AE.AB = AC.AD}\)
c) Ta có:
∠FBA = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=>FB⊥AB
Lại có: CH⊥AB (CH là đường cao)
=> CH // FB
Tương tự,( FCA) = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=>FC⊥AC
BH là đường cao => BH ⊥AC
=> FC // BH
Xét tứ giác CFBH có:
CH // FB
FC // BH
=> Tứ giác CFBH là hình bình hành.
Mà I là trung điểm của BC
=> I cũng là trung điểm của FH
Hay F, I, H thẳng hàng.
2) Diện tích xung quanh của hình trụ:
S = 2πRh = 2πR2 = 128π (do chiều cao bằng bán kính đáy)
=> R = 8 cm ; h = 8cm
Thể tích của hình trụ là
V = πR2 h = π.82.8 = 512π (cm3)
HÌNH TRONG THỐNG KÊ HỎI ĐÁP NHA VỚI LẠI MIK TRẢ LỜI TOÀN CÂU KHÓ MÀ CHẲNG CÓ CÁI GP NÀO
S A B C D H P A' B' C' D' P' H
Giả sử các cạnh bên của hình chóp cắt nhau tại S.
Họi H và H lần lượt là tâm đường trong ngoại tiếp các hình vuông ABCD và A'B'C'D'
Thì S, H, H' thẳng hàng và AH, SH' lần lượt là các đường cao của các hình chóp S.ABCD và S.A'B'C'D'
Gọi P là trung điểm của BC, P' là trung điểm của B'C'
Ta có SP và SP' là các trung đoạn của các hình chóp đều S.ABCD và S.A'B'C'D'
Xét tam giác SHP vuông tại H nên \(SP=\sqrt{SH^2+HP^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
Vì B'C' vuông góc với BC và B'C'=1/2B'C' là đường trung bình của tam giác SBC
Do đó : \(SH'=\frac{1}{2}SH=2cm;SP'=\frac{1}{2}SP=2,5cm\)
Thể tích hình chóp S.ABCD là
\(V_1=\frac{1}{3}SH.BC^2=\frac{1}{3}.4.6^2=48cm^3\)
Thể tích hình chóp S.A'B'C'D' là
\(V_2=\frac{1}{3}SH'.A'B'^2=\frac{1}{3}.2.3^2=48-6=42cm^3\)
Thể tích của hình chóp cụt là : \(V=V_1-V_2=48-6=42cm^3\)
Diện tích xung quanh của hình chóp cụt là :
\(S_{xq}=AB^2+A'B'^2+4\frac{PP'\left(AB+A'B'\right)}{2}=6^2+3^2+4\frac{2,5\left(6+3\right)}{2}=90cm^2\)
Gọi bàn kính hình tròn nhỏ là a
=> Bán kính hình tròn lớn là 2a
Ta có
Diện tích hình tròn nhỏ là
\(a^2.3,14\)
Diện tích hình tròn lớn là
\(\left(3a\right)^2.3,14=9a^2.3,14\)
Dễ thấy \(\frac{9a^2.3,14}{a^2.3,14}=9\)
=> Diện tích hình tròn lớn gấp 9 lần diên tích hình tròn nhỏ
Ta có công thức tính diện tích hình tròn :S=r2x3,14(r là bán kính)(S là diện tích)
Suy ra r2=40,6944:3,14=12,96
r=3,6
Ta có công thức tính chu vi hình tròn:P=dx3,14(P là chu vi)(d là đường kính)
Vì bán kính bằng 1/2 đường kính
Đường kính của hình tròn là:
3,6x2=7,2(m)
Chu vi hình tròn là:
7,2x3,14=22,608(m)
Gắn hệ trục tọa độ với gốc tọa độ trùng với trung điểm của đoạn thẳng ứng với mặt cắt ngang nhỏ nhất của cột trụ.
Khi đó ta có phương trình của (H) là \(\frac{{{x^2}}}{{0,16}} - \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\)
Độ rộng của trụ ứng với độ cao 5m ứng với điểm trên (H) có tung độ bằng 2
Suy ra \(\frac{{{x^2}}}{{0,16}} - \frac{{{2^2}}}{{16}} = 1 \Rightarrow x \approx 0,45\)
Vậy độ rộng của cột trụ tại điểm có chiều cao 5m xấp xỉ bằng \(2.0,45 = 0,9\left( m \right)\).
a) Công thức tính diện tích S của bồn hoa là: \(S = \pi .{R^2} = \pi .0,{8^2}\left( {{m^2}} \right)\)
b) Giá trị \(\left| {S - 1,984} \right|\) biểu diễn độ lệch giữa số “1,984” và S.