Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thầy ơi cho em hỏi chút ạ, khi nào sử dụng R=8.314 và khi nào dùng R= 0.082 ạ
Hỗn hợp chưa 80 % khối lượng \(H_2O\)
mà \(mH_2O=1kg\Rightarrow mCO=0,25kg\)
pt phản ứng \(CO\left(k\right)+H_2O\left(h\right)\rightarrow CO_2\left(k\right)+H_2\left(k\right)\)
bđ: \(\frac{250}{28}\left(mol\right)\frac{1000}{18}\left(mol\right)0\left(mol\right)0\left(mol\right)\)
cb: \(\frac{250}{28}-x\left(mol\right)\frac{1000}{18}-x\left(mol\right)x\left(mol\right)x\left(mol\right)\)
Có \(\Delta n=0\Rightarrow K=Kn=\frac{x^2}{\left(\frac{250}{28}-x\right)\left(\frac{1000}{18}-x\right)}=4,12\)
\(\begin{cases}x=76,6mol\left(loại\right)\\x=8,55mol\left(tm\right)\end{cases}\)
Thành phần Hỗn hợp sau phản ứng \(\begin{cases}CO=\frac{250}{28}-8,55=\frac{53}{140}\left(mol\right)\\H_2O=\frac{1000}{18}-8,55=\frac{8461}{140}\left(mol\right)\\CO_2=8,55\left(mol\right)\\H_2\Rightarrow mH_2=8,55.2=17,1\left(g\right)\end{cases}\)
Ta có:: hỗn hợp ban đâu chứa 80%H2O và 20% CO, theo bài ra sử dụng 1kg nước thì khối lượng hỗ hợp ban đầu là: 1,25kg
suy ra \(m_{CO}=0.25\left(kg\right)\Rightarrow n_{CO}=\frac{250}{28}\left(mol\right);n_{H_2O}=\frac{1000}{18}\left(mol\right)\)
Ở 800K có PTHH: \(CO\left(k\right)+H_2O\left(h\right)\rightarrow CO_2\left(k\right)+H_2\left(k\right)\) Có K=4,12
tại thời điểm ban đầu: \(\frac{250}{28}\) \(\frac{1000}{18}\) 0 0 (mol)
phản ứng : x x x x (mol)
cân bằng: \(\frac{250}{28}-x\) \(\frac{1000}{18}-x\) x x (mol)
Vì \(\Delta n=0\) nên ta có \(K_n=K=\frac{n_{CO_2\left(cb\right)}.n_{H_2\left(cb\right)}}{n_{CO\left(cb\right)}.n_{H_2O\left(cb\right)}}=\frac{x^2}{\left(\frac{250}{28}-x\right).\left(\frac{1000}{18}-x\right)}=4,12\) suy ra \(\begin{cases}x=76,6\left(mol\right)\left(loại\right)\\x=8,55\left(mol\right)\left(tm\right)\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(cb\right)}=x=8,55\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=8,55.2=17,1\left(g\right)\)
Vậy thành phần của hỗn hợp ở trạng thái cân bằng là :\(\begin{cases}n_{CO}=\frac{250}{28}-8,55=\frac{53}{140}\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\frac{1000}{18}-8,55=47,01\left(mol\right)\\n_{CO_2}=8,55\left(mol\right)\\n_{H_2}=8,55\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=17,01\left(g\right)\end{cases}\)
XJ2s+1
L=0123456...
X=SPDFGH...
Cr :1s22s22p63s23p63d54s1
S=N/2 (N số e độc thân) =>S=3 => 2s+1=7
J=|L-S|=|0-3|=3
=>7S3
Cr3+: 1s22s22p63s23p63d3
tương tự
S=3/2 J=|3-3/2|=3/2
Ây chà nhìn mỗi đáp số thôi à
Tự thay số vào mà tính đi chứ
đáp số là 0.0308 mấy ấy
Ghi nhầm tý thôi mà =)))
a/▲Cp=14.72+10,44.10-3T-3,62.10-5T-2
▲HoT=18.103+\(\int_{298}^T14,72+10,44.10^{-3}T-3,62.10^{-5}T^{-2}dx\) Kcal
=18.103+ 14,72(T-298) +5,22.10-3.(T2-2982) + 3,62.10-5 .(1/T-1/298)
=13149.88 + 14,72T +5,22.10-3.T2 +3.62.10-5 /T
▲GoT /T=12.103 /298+13149,88 .(1/T-1/298)- 14,72 ln(T/298)-5,22.10-3(T -298) +1,81.10-5.(1/T2 -1/2982)
→▲GoT = 13149.88 +81.56T-14.72 T.lnT- 5.22.10-3T2 +1,21 T-1
b/ ▲H=80.103 →▲G0T/T=12.103/298 +80.103.(1/T-1/298)→▲Go= 80.103 -228,19T
→▲Go800=-102552
Nhiệt phản ứng tại 298K là:
\(\Delta\)Ho298= -201,2.103 - (-110,5.103) = -90700 (J)
Vì phản ứng xảy ra tại áp suất không đổi nên biến thiên nhiệt dung mol của phản ứng là:
\(\Delta\)Cp= Cp(CH3OH) - [Cp(CO) + 2Cp(H2)]
=15,28+105,2.10-3T - [28,41+4,1.10-3T + 2.(27,28+3,3.10-3)]
= -67,69 + 94,58.10-3T (J/K)
Nhiệt phản ứng ở 500K là
\(\Delta\)Ho500= \(\Delta\)Ho298 + \(\int\limits^{500}_{298}\Delta CpdT\)
= -90700 + \(\int\limits^{500}_{298}\left(-67,69+94,58.10^{-3}T\right)dT\)
= -90700 + (-13673,38 +7622,96)
= -96750,42 (J)
* Ở nhiệt độ và áp suất không đổi :T = const ,P = const hiệu ứng nhiệt của p/ư được tính như sau :
\(\Delta\)H0pư = \(\Sigma\)\(\Delta\)H0s - \(\Sigma\)\(\Delta\)H0t ; vì entanpi của đơn chất bằng không nên H0298(H2) = 0
\(\Delta\)H0298 = H0298(CH3OH) - 2H0298(CO)
= - 201,2 - (-110,5) = -90,7 (kJ/mol)
*Nhiệt dung mol đẳng áp của p/ư là
\(\Delta\)Cp = \(\Sigma\) Cp(s) - \(\Sigma\)Cp (t) = Cp(CH3OH) - 2.Cp(H2) - Cp(CO)
= 15,28 + 105,2.10-3T - 2.(27,28 + 3,3.10-3T ) - ( 28,41 + 4,1.10-3T ) = -67,69 - 94,5.10-3T (J/mol.K)
*Dựa vào định luật Kirchhoff :
\(\Delta\)HT = \(\Delta\)H298 + \(\int\limits^T_{298}\Delta\)CP dT
= -90,7.103 + \(\int\limits^T_{298}\)( -67,69 - 94,5.10-3T )dT = -90,7.103 - 67,69 (T - 298) - 94,5.10-3(T2 - 2982)/2
= -62136,402 -67,69.T - 4,725.10-2.T2 (J/mol)
H0 của p/ư ở 500k là
H0500 = -62136,402 -67,69.500 - 4,725.10-2.5002 = - 1,78.105 (J/mol)
a. Ở 929 độ K áp suất tổng cộng tạo ra do phản ứng nhiệt phân tạo ra= áp suất \(pSO_2\left(k\right)+pSO_3\left(k\right)=2x\left(atm\right)=0.9\Rightarrow x=0.45\left(atm\right)\Rightarrow K_p=pSO_2.pSO_3=0,45^2=0,2025\)
b. ptpu :\(2FeSO_4=Fe_2O_3+SO_2+SO_3\)
ban đầu: 0,6atm
cân bằng : 0,6+x(atm) x (atm)
ta có ở T=929độ K, Kp=const=x.(0,6+x)=0,2025 suy ra x=0,24(atm)
Vậy áp suất tổng cộng khi cân bằng =\(pSO_2+pSO_3=2x+0,6=2.0,24+0,6=1,08\left(atm\right)\)
2FeSO4(r) = Fe2O3(r) + SO2(k) + SO3(k)
a) Ta có ấp suất tổng cộng tạo ra do phản ứng nhiệt phân là 0,9 atm
\(\Rightarrow\) \(p_{SO_2}+p_{SO_3}=0,9\left(atm\right)\) mà theo phương trình phản ứng có : \(p_{SO_2}=p_{SO_3}\)
\(\Rightarrow p_{SO_2}=p_{SO_3}=0,45\left(atm\right)\)
Kp = \(p_{SO_2}.p_{SO_3}=0,45.0,45=0,2025\)
b) Xét cân bằng: 2FeSO4(r) \(\leftrightarrow\) Fe2O3(r) + SO2(k) + SO3(k) Kp=0,2025
ban đầu: 0,6atm 0
cân bằng: 0,6+x x
Ta có: (0,6+x).x=0,2025 \(\Rightarrow\) x=0,24(atm)
Áp suất tổng cộng lúc cân bằng: Pcb= 0,6 + 2x = 0,6 + 0,24.2= 1,08(atm)