Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- 35oC = 35 . 1,8 + 32 = 95oF
- 168oF = (168 - 32) : 1,8 = 75,5oC
=> 75,5oC = 75,5 + 273 = 348,5oK
- 134oF = (134 - 32) : 1,8 = 56,6oC
- 336oK = (336 - 273) : 1 = 63oC
=> 63oC = 63 . 1,8 + 32 = 145,4oF
- 298oK = (298 - 273) : 1 = 25oC
- 35oC = 35 . 1,8 + 32 = 95oF
- 168oF = (168 - 32) : 1,8 = 75,5oC
=> 75,5oC = 75,5 + 273 = 348,5oK
- 134oF = (134 - 32) : 1,8 = 56,6oC
- 336oK = (336 - 273) : 1 = 63oC
=> 63oC = 63 . 1,8 + 32 = 145,4oF
- 298oK = (298 - 273) : 1 = 25oC
b) Băng phiến này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC
c) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, băng phiến nóng chảy
d) Thời gian nóng chảy là 2 phút.
e) Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13, ở nhiệt độ 80oC
f) Thời gian kéo dài 3 phút.
g) - Khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 50oC -> 80oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 7 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 80oC -> 90oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 90oC -> 80oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 16 đến phút thứ 22, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 80oC -> 60oC.
( thời gian còn lại nhiệt độ của băng phiến giữ nguyên nhá bạn )
D. 144 độ F nha bạn
Chúc bạn học tốt
Câu 2. Khi kéo một vật lên cao bằng mặt phẳmg nghiêng có lợi như thế nào?
Mặt phẳng nghiêng chỉ có lợi về lực, không được lợi về công.
Câu 3. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
a. Mặt phẳng càng nghiêng càng ngắnthì lực kéo vật trên mặt phẳng đó càng.lớn
b. Khi đi bộ lên dốc, dốc càng thoải thì .hơn.
c. Người ta thường dùng Mặt phẳng nghiêngđể lăn thùng phuy từ sàn xuống đường.
d. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéonhỏ hơn.trọng lượng của vật.
30oC = 0oC + 30oC
= 32oF + ( 1,8 . 30 )oF
= 86oF
37oC = 0oC + 37oC
= 32oF + ( 1,8 . 37 )oF
= 98,6oF
\(30^oC=0^oC+30^oC\)
\(30^oC=32^oF+\left(30.1,8^oF\right)\)
\(30^oC=86^oF\)
\(37^oC=0^oC+37^oC\)
\(37^oC=32^oF\left(37.1,8^oF\right)\)
\(37^oC=98,6^oF\)
30oC=0oC +30oC
30oC=32oF+(30x1,8)oF
30oC=32oF+54oF
30oC=86oF
37oC=0oC +37oC
37oC=32oF+(37x1,8)oF
37oC=32oF+66,6oF
37oC=98,6oF
Câu 6:
* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều mở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
* Khác nhau:
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 7:
Do nhiệt độ cơ thể con người là từ 34oC -> 42oC.
Vì thế bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC.
* Ta có: 30oC = 0oC + 30oC = 32oF + (30.1,8oF) = 86oF.
37oC = 0oC + 37oC = 32oF + (37.1,8oF) = 98,6oF.