Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng: Dung dịch NaOH chuyển sang màu hồng, dung dịch HCl không thay đổi màu sắc.
Giải thích: dd NaOH có tính base bị phenolphthalein làm dung dịch base chuyển sang màu hồng nhạt, dung dịch HCl có tính acid không có tính chất làm chuyển màu dung dịch nhờ phenolphthalein nên giữ được màu sắc ban đầu.
Hiện tượng :
- Viên kẽm tan dần trong dd HCl loãng, có khí không màu thoát ra.
- Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học giữa HCl và Zn là mẩu Zn tan dần, có khí thoát ra.
Đổi 100 mL = 0,1 lít.
Số mol chất tan có trong dung dịch là:
nCuSO4 = CM × V= 0,1 × 0,1= 0,01(mol).
Khối lượng chất tan cần dùng để pha chế là:
mCuSO4=n × M = 0,01 × (64 + 32 + 16 × 4) = 1,6 (gam)
\(n_{CuSO_4}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\\ m_{chất.tan}=m_{CuSO_4}=0,01.160=1,6\left(g\right)\)
- Lượng bót khí thoát ra ở bình số 2 nhiều hơn bình số 1.
Nhận xét :
- Dd có nồng độ càng cao thì tốc độ phản ứng cao lên và mạnh hơn.
Giải thích :
Khi nồng độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng. Do khi nồng độ các chất tham gia phản ứng tăng thì số phần tử hoạt động có trong một đơn vị thể tích tăng dẫn đến số va chạm có hiệu quả tăng → tốc độ phản ứng tăng.
a. PTHH: H2SO4 + Zn \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
b. PTHH: 2HCl + Mg \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
Các hiện tượng xảy ra: Cho nước vào ống nghiệm chứa Mg(OH)2 thấy Mg(OH)2 không tan (kết tủa trắng), nhưng khi nhỏ dd HCl vào thì Mg(OH)2 màu trắng tan dần đến hết tạo thành dung dịch trong suốt.
PTHH: 2HCl + Mg(OH)2 -> MgCl2 + 2 H2O
Giải thích: HCl có tác dụng với Mg(OH)2 (base không tan) tạo muối MgCl2 (muối tan)
a, Có sủi bọt khí (CO2)
PTHH: H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + CO2 + H2O
Do H2SO4 loãng có tác dụng với Na2CO3, sau phản ứng đáng ra tạo axit cacbonic nhưng vì axit này yếu phân li thành CO2 và H2O
b, Có kết tủa trắng (AgCl)
b, Có kết tủa trắng
PTHH: HCl + AgNO3 ->AgCl (kt trắng) + HNO3
Giải thích HCl tác dụng với AgNO3 tạo muối AgCl không tan (kt trắng) và HNO3
Số mol \(HCI\) trong \(100ml\) dung dịch \(0,25M\) là:
\(n_{HCI}=C_M.V=0,25.0,1=0,025\left(mol\right)\)
Thể tích dung dịch \(HCI\) \(5M\) cần lấy để có \(0,025mol\) \(HCI\) là:
\(V=\dfrac{n_{HCI}}{C_M}=\dfrac{0,025}{5}=5.10^{-3}\left(l\right)=5mL\)
Cách pha loãng:
Bước 1: Lấy chính xác \(5mL\) dung dịch \(HCI\) \(5M\)cho vào ống đong có giới hạn đo lớn hơn hoặc bằng \(100mL\)
Bước 2: Cho từ từ nước cất vào dung dịch trên, thỉnh thoảng lắc đều. Đến khi thể tích dung dịch là \(100mL\) thì dừng lại.