Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2SO4 = 490/98 = 5 (mol)
Na2CO3 + H2SO4 => Na2SO4 + CO2 + H2O
____________5________________5
VCO2 = 5*22.4 = 112 (l)
- nH2SO4 = 10 mol
2NaHCO3 + H2SO4\(\rightarrow\) Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
10 20
=> VCO2 = 20*22.4=448 l
PTHH: H2SO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Ta có: nH2SO4 = \(\frac{980}{98}\) = 10 (mol)
Theo pthh ⇒ nCO2 = 2.nH2SO4 = 2.10 = 20 (mol)
Vậy, thể tích khí CO2 = 20 . 22,4 = 448 lít.
a) CO2 + 2Mg → 2MgO + C
Mg có tinh khử mạnh sẽ khử CO2 tạo thành than C
b) 2KOH + FeCl2 → 2KCl + Fe(OH)2↓
2Fe(OH)2 + 1/2 O2 + H2O → 2Fe(OH)3↓
A tác dụng với NaHCO3 cho khí CO2 → A: axit CH3COOH
BTKL: m + mO2 = mCO2 + mH2O => m = 1,8
=> nCH3COOH = 0,03
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
0,03 0,02 0,0125
=> H = 62,5%
(a)- Khi cho E tác dụng với NaHCO3 sinh ra V lít khí (CO2) và muối natri của X => X là axit
- Ta thấy thể tích khí sinh ra khi cho E tác dụng với Na (khí H2) lớn hơn 0,5 lần thể tích khí khi cho E tác dụng với NaHCO3 (khí CO2) => Y là ancol
Vậy E gồm axit X, ancol Y và este Z (tạo bởi X, Y)
Giả sử V lít tương ứng với 1 (mol) khí
+ nCO2 = n-COOH = 1 (mol)
+ nH2 = 0,5n-COOH + 0,5n-OH => 0,75 = 0,5.1 + 0,5n-OH => n-OH = 0,5 (mol)
+ n hỗn hợp = 2nH2 = 1,5 mol => nX = nY = nZ = 1,5:3 = 0,5 mol
Số chức của axit X là: 1 : 0,5 = 2
Số chức của ancol Y là: 0,5 : 0,5 = 1
=> Este Z có 2 chức
* Đốt cháy muối natri của X:
Muối natri của X có dạng RO4Na2
Gọi số mol muối của X là x (mol)
BTNT Na: nNa2CO3 = n muối = x (mol)
BTNT O: 4n muối + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O + 2nNa2CO3
=> 4x + 2nO2 = 0,03.2 + 0,02 + 3x => nO2 = 0,04 – 0,5x (mol)
BTKL: m muối + mO2 = mCO2 + mH2O + mNa2CO3
=> 1,62 + 32(0,04 - 0,5x) = 0,03.44 + 0,02.18 + 106x
=> x = 0,01 mol
=> M muối = 162 => R + 16.4 + 23.2 = 162 => R = 28 => CTPT của X là C4H6O4
* Đun nóng Y với H2SO4 đặc thu được Y1 có tỉ khối so với Y là 34/43 => phản ứng tách nước tạo anken
=> MY1 = MY – 18
=> dY1/Y = (MY-18)/MY = 34/43 => MY = 86 (C5H10O)
Mà khi đun Y1 với KMnO4/H2SO4 thu được Y2 duy nhất, không có khí thoát ra, Y2 có cấu tạo mạch thẳng và là điaxit nên Y1 có cấu tạo mạch vòng, chứa 1 liên kết đôi.
- Cấu tạo Y1:
- Cấu tạo Y2: HOOC-(CH2)3-COOH
- Cấu tạo Y:
- Cấu tạo X:
HOOC-CH2-CH2-COOH hoặc HOOC-CH(CH3)-COOH
- Cấu tạo Z:
Hoặc
(b)Giả sử số mol mỗi chất trong ½ hỗn hợp G:
- Khối lượng của ½ hỗn hợp G:
118x + 86y + 254z = 7,8 (1)
- Đốt cháy phần 1 cần nO2 = 9,408 : 22,4 = 0,42 mol:
C4H6O4 + 3,5 O2 → 4CO2 + 3H2O
x 3,5x
C5H10O + 7O2 → 5CO2 + 5H2O
y 7y
C14H22O4 + 17,5O2 → 14CO2 + 11H2O
z 17,5z
Ta có: nO2 = 0,42 => 3,5x + 7y + 17,5z = 0,42 (2)
- Phần 2 tác dụng vừa đủ với nNaOH = 0,04.2 = 0,08 mol:
C2H4(COOH)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2H2O
x 2x x
C2H4(COOC5H9)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2C5H9OH
z 2z z 2z
nNaOH = 2nX + 2nZ => 2a + 2c = 0,08 (3)
Từ (1) (2) (3) ta có hệ phương trình:
Sau phản ứng thu được:
- Phần 1 tác dụng với Br2: nBr2 = 16:160 = 0,1 mol
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
0,05 ← 0,1 (mol)
- Đặt số mol khí mỗi phần như sau:
+ Số mol hỗn hợp khí X là: nX = 11,2:22,4 = 0,5 mol
Ta có: n khí P1 + n khí P2 = nX => 0,05 + x + 0,05k + kx = 0,5 <=> (x + 0,05)k = 0,45 - x
=>
+ Đốt cháy phần 2:
C2H2 + 2,5O2 → t ∘ 2CO2 + H2O
0,05k → 0,1k→ 0,05k (mol)
CH4 + 2O2 → t ∘ CO2 + 2H2O
kx → kx → 2kx (mol)
Sản phẩm cháy gồm
dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
k(x+0,1) → k(x+0,1) (mol)
Khối lượng dung dịch giảm: m dd giảm = mBaCO3 – mCO2 – mH2O
=> 197k(x+0,1) – 44k(x+0,1) – 18k(2x+0,05) = 69,525
=> 153k(x+0,1) – 18k(2x+0,05) = 69,525
=> k(117x+14,4) = 69,525
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
0,2 ← 0,2 (mol)
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
0,1 ← 0,1 (mol)
Giá trị của m là: m = mCaC2 + mAl4C3 = 0,2.64 + 0,1.144 = 27,2 gam
Phần trăm thể tích các khí trong X là:
tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư:
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag2C2↓ + 2NH4NO3
0,15 → 0,15 (mol)
Khối lượng kết tủa thu được là: mAg2C2 = 0,15.240 = 36 gam
Đồng nhất dữ kiện các phần để tiện tính toán, bằng cách nhân khối lượng Br2 với 2. Bình H2SO4 đặc hấp thụ H2O, bình KOH đặc hấp thụ CO2. Khối lượng bình tăng chính là khối lượng khí hoặc hơi mà bình đó hấp thụ
Vì bay hơi chỉ có nước, mà A tác dụng được với NaOH nên A chỉ chứa gốc phenol hoặc gốc cacboxylic (–COOH).
BTKL:
mY + mO2 = mCO2 + mNa2CO3 + mH2O => mO2 = 12,8g => nO2 = 0,4mol
BTNT O: nO(Y) + 2nO2 = 2nCO2 + 3nNa2CO3 + nH2O
=> nO(Y) = 0,4
=> nC : nH: nO: nNa = 0,4 : 0,6 : 0,4 : 0,2 = 2:3:2:1
=> C2H3O2Na => A: C2H4O2
(Vì A chứa gốc phenol (–OH) hoặc axit (–COOH) nên 1Na sẽ thế 1H).
Những cặp có xảy ra phản ứng là a), b), d), e) và g), vì đây là những phản ứng trao đổi, trong số sản phẩm tạo thành có chất không tan hay chất khí.
a) H2SO4 + 2KHCO3 -> K2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O
b) CaCl2 + Na2CO3 -> 2NaCl + CaCO3↓
c) MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 ↑ + Н2О
d) Ba(OH)2 + K2CO3 -> BaCO3 ↓+ 2KOH
e) Ca (HCO3)2 + Ca(OH)2 -> 2CaCO3 ↓+ 2H2O
- Cặp không xảy ra phản ứng là c) K2CO3 và NaCl, vì không chất không tan hay chất khí nào tạo thành.
Bài 5. Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980 g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3.
Lời giải:
Số mol H2SO4 = 980 : 98 = 10 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
H2SO4 + 2NaHCO3 -> Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Thấy ngay số mol C02 sinh ra = 2.số mol H2SO4 phản ứng = 20 mol.
Vậy, thể tích khí CO2 = 20 x 22,4 = 448 lít.