K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

Amoni sunfat: (NH4)2SO4

\(\%N=\dfrac{14\times2\times100}{8+14\times2+32+16\times4}=21.21\%\)

Bài 1: Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong 5 phân đạmsau:a) Urê CO(NH 2 ) 2b) Amoni nitrat NH 4 NO 3c) Amoni sunfat (NH 4 ) 2 SO 4d) Canxi nitrat Ca(NO 3 ) 2e) Natri nitrat NaNO 3Bài 2: Một loại đồng oxit có khối lượng mol phân tử là 80 và có chứa80% đồng theo khối lượng, còn lại là oxit. Lập công thức hóa học củađồng oxit này.Bài 3: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tốcó trong mỗi loại...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong 5 phân đạm
sau:
a) Urê CO(NH 2 ) 2
b) Amoni nitrat NH 4 NO 3
c) Amoni sunfat (NH 4 ) 2 SO 4
d) Canxi nitrat Ca(NO 3 ) 2
e) Natri nitrat NaNO 3
Bài 2: Một loại đồng oxit có khối lượng mol phân tử là 80 và có chứa
80% đồng theo khối lượng, còn lại là oxit. Lập công thức hóa học của
đồng oxit này.
Bài 3: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố
có trong mỗi loại oxit sau: CuO; Al 2 O 3 ; Fe 2 O 3 ; P 2 O 5 ; CO 2 ; SO 2

7
Bài 4: Xác định CTHH đơn giản của một chất biết thành phần phần
trăm theo khối lượng của các nguyên tố là: 82,25% N và 17,65% H.
Bài 5: Một hợp chất có 5,88% H về khối lượng, còn lại là lưu huỳnh.
Xác đinh CTHH đơn giản của hợp chất.
Bài 6: Một loại quặng chứa 90% oxit (còn 10% còn lại chứa tạp
chất không còn sắt). Hãy tính:
a) Khối lượng sắt trong 1 tấn quặng đó.
b) Khối lượng quặng cần có đẻ lấy được 1 tấn sắt.
Bài 7: Tính tỷ số khối lượng giữ các nguyên tố trong từng chất sau:
Đồng (II) sunfat (CuSO 4 ) ; Caxi hiđroxit (đá vôi) Ca(OH) 2

7
27 tháng 12 2021

a, 60(g/mol)

b,phần trăm khối lượng N là: 14:(12+16+(14+2).2).100%= 23,3%

 

11 tháng 12 2021

\(\%Fe=\dfrac{56}{56.2+16.3}.100\%=35\%\\ \%O=\dfrac{16}{56.2+16.3}.100\%=10\%\)

11 tháng 12 2021

bạn làm đúng rồi

 

18 tháng 12 2021

\(M_{Fe_3O_4}=56.3+16.4=232\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\%Fe=\dfrac{56.3}{232}.100\%=72,4\%\)

\(\%O=\dfrac{16.4}{232}.100\%=27,862\%\)

17 tháng 7 2022

tìm công thức hóa học của hợp chất có thàn phần các nguyên tố như sau:55,189%K; 14,623%P và còn lại là oxi.Biết 0,05 mol hợp chất có khối lượng là 10,6 gam

5 tháng 1 2022

Khối lượng mol của \(Fe2O3\)  là :

\(M_{Fe_2}_{O_3}=56,2+16,3=160\left(g.mol\right)\)

\(\%Fe=\dfrac{56.2}{100}.100\%=70\%\)

\(\%O=100\%-70\%=30\%\)

5 tháng 1 2022

MFe\(_2O_3\) = 56.2+16.3 = 160 ( g/mol )

\(\%Fe=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\)

\(\Rightarrow\%O=100\%-70\%=30\%\)

9 tháng 1 2022

\(\%K=\dfrac{39\times100}{39+14+16\times3}=38.6\%\)

\(\%N=\dfrac{14\times100}{39+14+16\times3}=13.9\%\)

%O = 100 - 38.6 - 13.9 = 47.5%

9 tháng 1 2022

Cô là gv bộ môn hóa ạ :))

12 tháng 6 2018

Thành phần % các nguyên tố trong ure:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

 %H = 100-(%C + %O + %N) = 100- ( 20 + 26,7 + 46,7) = 6,6%

27 tháng 12 2021

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\\\%O=100\%-70\%=30\%\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{27.2}{342}.100\%=15,79\%\\\%S=\dfrac{32.3}{342}.100\%=28,07\%\\\%O=\dfrac{16.12}{342}.100\%=56,14\%\end{matrix}\right.\)

BÀI TẬP TỰ LUẬN CHỦ ĐỀ 6Bài 1: Hãy  tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chấta)     CaCO3b)    Fe2O3Bài 2: Tìm CTHH của các hợp chất sau, biết thành phần phần trăm các nguyên tố là:a)     52,174%C; 13,043% H và 34,783%O. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 46 g/molb)    28,7%Mg, 14,2%C, còn lại là oxygen. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 84 g/molBài 3:  Hòa tan hoàn toàn 14 gam kim...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TỰ LUẬN CHỦ ĐỀ 6

Bài 1: Hãy  tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất

a)     CaCO3

b)    Fe2O3

Bài 2: Tìm CTHH của các hợp chất sau, biết thành phần phần trăm các nguyên tố là:

a)     52,174%C; 13,043% H và 34,783%O. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 46 g/mol

b)    28,7%Mg, 14,2%C, còn lại là oxygen. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 84 g/mol

Bài 3:  Hòa tan hoàn toàn 14 gam kim loại Fe, trong dung dịch HCl dư. Phản ứng hóa học được biểu diễn theo sơ đồ sau:

Fe  +  HCl  →    FeCl2    +       H2

a) Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.

b) Tính thể tích (ở đkc) của khí H2 sinh ra.

c) Tính khối lượng acid HCl đã tham gia phản ứng.

Bài 4: Cho sơ đồ phản ứng:   CaCO3 + HCl  →  CaCl2  + CO2  + H2O.

a)     Nếu có 9,916 lít khí CO2 (đkc) tạo thành thì cần dùng bao nhiêu gam CaCO3, bao nhiêu gam HCl tham gia phản ứng?

b)    Nếu có 20 gam CaCO3 tham gia phản ứng, hãy tính khối lượng HCl cần dùng và thể tích khí CO2 sinh ra ở đkc?

Bài 5: Cho sơ đồ :  Zn + HCl → ZnCl2  + H2. Nếu có 16,25 g Zn tham gia phản ứng, hãy tính:

a)     Tính khối lượng của HCl?

b)    Tính thể tích của H2 ở đkc

c)     Tính khối lượng của ZnCl2 (bằng hai cách).

0