Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: m = 0,5 kg; v = 20 m/s.
=> Động lượng của hòn đá là: p = m.v = 0,5.20 = 10 (kg.m/s).
b) Ta có: m = 12 000 kg; v = 10 m/s.
=> Động lượng của xe buýt là: p = m.v = 12 000.10 = 1,2.105 (kg.m/s).
c) Ta có: m = 9,1.10 -31 kg; v = 2,0.107 m/s.
=> Động lượng của electron là: p = m.v = 9,1.10 -31 . 2,0.107 = 1,82.10-23 (kg.m/s)
Lời giải
Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn
Gọi v 1 , v 2 , V lần lượt là vận tốc viên đạn, xe lúc trước là xe lúc sau va chạm. Ta có:
m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 ⇔ 7 , 4 = m 1 .600 − 1 , 5.0 , 5 m 1 + 1 , 5 ⇔ m 1 = 0 , 02 k g = 20 g
Với v 2 = − 0 , 5 m / s vì xe chuyển động ngược chiều so với viên đạn
Đáp án: A
1.
- Định nghĩa động lượng: Động lượng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác với nhau.
- Đơn vị động lượng: kg.m/s
2.
Động lượng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác với nhau.
=> A đúng
Động lượng là đại lượng vectơ => B đúng
Biểu thức tính động lượng: p = m.v, đơn vị là kg.m/s => C đúng
Động lượng phụ thuọc vào khối lượng và vận tốc của vật => D sai
Chọn D.
3.
a) Đổi 3 tấn = 3000 kg; 72 km/h = 20 m/s
Động lượng của xe buýt là: p = m.v = 3000.20 = 6.104 (kgm/s)
b) Đổi 500 g = 0,5 kg.
Động lượng của hòn đá là: p = m.v = 0,5.10 = 5 (kg.m/s)
c) Động lượng của hạt electron là:
p = m.v = 9,1.10-31 .2.107 = 1,82.10-23 (kg.m/s)
4.
Đổi 1,5 tấn = 1500 kg
36 km/h = 10 m/s
54 km/h = 15 m/s
Động lượng của xe tải là: p = m.v = 1500.10 = 15 000 (kg.m/s)
Động lượng của ô tô là; p’ = m’.v’ = 750.15 = 11 250 (kg.m/s)
=> Động lượng của xe tải lớn hơn động lượng của ô tô.
5.
Từ biểu thức tính xung lượng của vật, ta có F đơn vị là N, Δt đơn vị là s, nên động lượng còn có đơn vị là N.s.
a) Động lượng của con dê là: p = m.v = 60.9 = 540 (kg.m/s).
b) Động lượng của ô tô là: p = m.v = 1000.20 = 2.104 (kg.m/s).
c) Động lượng của người là: p = m.v = 40.2 = 80 (kg.m/s).
Đáp án B
Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm F h t = F h d
Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.
\(F_{hd}=F_{ht}\)\(\Rightarrow G\cdot\dfrac{M\cdot m}{\left(R+R\right)^2}=\dfrac{mv^2}{R}\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{G\cdot M}{2R}}\)
Mà gia tốc tại mặt đất:
\(g=\dfrac{GM}{R^2}=9,8\)m/s2\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}mg=\dfrac{mv^2}{2R}\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{R\cdot g}{2}}=\sqrt{\dfrac{6400\cdot1000\cdot9,8}{2}}=5600\)m/s
a) Động lượng của electron là: p = m.v = 9,1.10-31 .2,2.106 = 2,002.10-24 (kg.m/s)
b) Đổi 20 g = 0,02 kg.
Động lượng của viên bi là: p = m.v = 0,02.250 = 5 (kg.m/s).
c) Đổi 326 km/h = 90,56 m/s
Động lượng của xe đua thể thức I là: p = m.v = 750.90,56 = 67920 (kg.m/s).
d) Động lượng của Trái Đất chuyển động quanh quỹ đạo Mặt Trời là:
p = m.v = 5,972.1024 .2,98.104 = 1,78.1029 (kg.m/s)