Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì mạch mắc nối tiếp nên điện trở tương đương của đoạn mạch là:
RAB = R1 + R2 = 20 + 20 = 2.20 = 40Ω
b) Theo hình, điện trở R3 được mắc nối tiếp với R2 nên khi đó mạch điện mới gồm 3 điện trở mắc nối tiếp. Do đó, điện trở tương đương mới của đoạn mạch là:
RAC = R1 + R2 + R3 = RAB + R3 = 40 + 20 = 60 Ω
So sánh: RAC > R1, RAC > R2, RAC > R3
Bài 2:
a. \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{30}{0,3.10^{-6}}=110\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{110}=2\left(A\right)\)
b. Ta có: \(R=\rho\dfrac{l}{S}\)
Khi tăng tiết diện lên 5 lần thì: \(R'=\rho\dfrac{l}{5S}=\dfrac{R}{5}\)
Vậy điện trở giảm 5 lần
R 1 song song với R 2 nên điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R 1 và R 2 là:
R 3 song song với R 12 nên điện trở tương đương của toàn mạch là:
+ Dự đoán: Nếu tiết diện tăng gấp hai hoặc ba lần thì điện trở của dây giảm hai hoặc ba lần: R2 = R/2 và R3 = R/3
+ Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu, nếu tiết diện của dây tăng bao nhiêu lẩn thì điện trở của nó giảm bấy nhiêu lần.
Từ đó suy ra điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch vớí tiết diện của nó.
Hệ thức liên hệ:
a, \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{30.30}{30+30}=15\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=15+15=30\left(\Omega\right)\)
\(b,I_1=I_{23}=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)
\(U_{23}=U_m-U_1=12-\left(0,4.15\right)=6\left(V\right)\)
\(\rightarrow I_1=I_2=\dfrac{6}{30}=0,2\left(A\right)\)
c, \(P=U.I=12.0,4=4,8\left(W\right)\)
\(Q=A.t=P.t=4,8.5.60=1440\left(J\right)\)
+ Trong mạch điện hình 8.1b, ta nhận thấy điện trở R2 được tạo nên từ 2 điện trở R1 = R ghép song song với nhau.
Điện trở tương đương R2 của hai dây là:
+ Trong mạch điện hình 8.1c, ta nhận thấy điện trở R3 được tạo nên từ 3 điện trở R1 = R ghép song song với nhau.
Điện trở tương đương R3 của hai dây là: