K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HƯƠNG LÀNG          Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.          Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.         Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau...
Đọc tiếp

HƯƠNG LÀNG

          Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.

          Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.

         Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.

         Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào , thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.

         Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà…..hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.

         Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…

         Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé !

                                                                                       ( Theo Băng Sơn)

         Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Trong bài đọc, tác giả thấy điều gì khi đi trong làng mình

a. Những vườn hoa rực rỡ trong ánh bình minh.

b. Những người nông dân vác cuốc, dắt trâu ra đường.

c. Những làn hương quen thuộc của đất quê

d. Những đồng lúa xanh mát.

2.Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình là do đâu ?

a. Do mùi thơm của các nguyên liệu tạo mùi khác nhau.

b. Do mùi thơm của cây lá trong làng.

c. Do mùi thơm của nước hoa.

d. Mùi thơm của những vườn hoa.

3. Trong câu “ Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.” Từ đó chỉ cái gì ?

a. Đất quê.

b. Những bông lúa

c. Làng.      

d. Làn hương quen thuộc của đất quê.

4. Ở đoạn 3, tác giả miêu tả hương thơm của những sự vật nào? Khi miêu tả những làn hương ấy, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu văn nào?

      Mùi thơm của hoa bưởi trong sương, mùi thơm của rơm rạ trong nắng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió,

5. Những hương thơm nào giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới ?

a. Hoa thiên lí, hương cốm, hương lúa

b. Hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau.

c. Hoa sen , hoa bưởi , hoa chanh.

d.Hương lúa, hương cốm, hương rơm rạ.

6*. Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất ?

a.Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa.

b.Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền.

c.Vì những mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê.

d. Vì những mùi thơm đó gắn với tuổi thơ của tác giả.

7*.Trong đoạn văn cuối bài: “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh. Cách so sánh nay có gì đặc biệt ? Hãy nêu nêu tác dụng của cách so sánh đó .

8. Qua bài văn, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với quê hương mình? Dựa vào đâu em hiểu được điều đó?                                            

 

1
23 tháng 4 2023

Đúng vậy

HƯƠNG LÀNG Đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất. Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể...
Đọc tiếp
HƯƠNG LÀNG Đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất. Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy. Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm. Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió... Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé ! C1: Trong bài có mấy từ láy? C2: Chủ ngữ trong câu ''Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.'' là gì C3: Câu '' 'Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.'' thuộc kiểu câu gì? C4: tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: vắng vẻ: hạnh phúc:
0
I. ĐỌC HIỂU Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi                 Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. HƯƠNG LÀNG           Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.           Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.          Chiều...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

                Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

HƯƠNG LÀNG

          Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.

          Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.

         Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.

         Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào , thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.

         Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà…..hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.

         Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…

         Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé !

                                                                                       ( Theo Băng Sơn)

         Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Trong bài đọc, tác giả thấy điều gì khi đi trong làng mình

a. Những vườn hoa rực rỡ trong ánh bình minh.

b. Những người nông dân vác cuốc, dắt trâu ra đường.

c. Những làn hương quen thuộc của đất quê

d. Những đồng lúa xanh mát.

2.Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình là do đâu ?

a. Do mùi thơm của các nguyên liệu tạo mùi khác nhau.

b. Do mùi thơm của cây lá trong làng.

c. Do mùi thơm của nước hoa.

d. Mùi thơm của những vườn hoa.

3. Trong câu “ Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.” Từ đó chỉ cái gì ?

a. Đất quê.

b. Những bông lúa

c. Làng.      

d. Làn hương quen thuộc của đất quê.

4. Ở đoạn 3, tác giả miêu tả hương thơm của những sự vật nào? Khi miêu tả những làn hương ấy, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu văn nào?

 

 

 

5. Những hương thơm nào giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới ?

a. Hoa thiên lí, hương cốm, hương lúa

b. Hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau.

c. Hoa sen , hoa bưởi , hoa chanh.

d.Hương lúa, hương cốm, hương rơm rạ.

6*. Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất ?

a.Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa.

b.Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền.

c.Vì những mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê.

d. Vì những mùi thơm đó gắn với tuổi thơ của tác giả.

7*.Trong đoạn văn cuối bài: “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh. Cách so sánh nay có gì đặc biệt ? Hãy nêu nêu tác dụng của cách so sánh đó .

 

 

 

 

 

8. Qua bài văn, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với quê hương mình? Dựa vào đâu em hiểu được điều đó?                                    

 

 

 

 

 

 

II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

 a. Dấu phẩy được in đậm trong câu văn sau có tác dụng gì ?

            “ Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi”

A. Ngăn cách các bộ phận vị ngữ.

B. Ngăn  cách các vế câu ghép.

C. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phân chính của câu.

D. Ngăn cách bộ phận chủ ngữ với vị ngữ.

b. Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ láy.

A. không khí, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.

B. rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn , no nê, hăng hắc.

C. không khí, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc.

D. rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, hăng hắc, no nê.

c. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?

“ Hương từ đây cứ từng đợt  từng đợt bay vào làng”

A. Hương từ đây cứ từng đợt  từng đợt .

B. Hương từ đây cứ

C. Hương từ đây.

D. Hương

4. Trong câu “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” từ giả tạo có thể thay bằng những từ nào ?

A. giả dối.                    B. giả danh                    C. nhân tạo             D. sáng tạo

5. Từ mùi thơm thuộc từ loại nào ?

A. Tính từ                     B. danh từ                    C. Động từ                        D. Đại từ

6. Câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

         “ Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp.”

A. so sánh                    B. nhân hóa              C. Lặp từ                     D. Nhân hóa và so sánh

7. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?

         “ Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.”

A. Chỉ nơi chốn            B. chỉ thời gian        C. Chỉ nguyên nhân               D. Chỉ mục đích

8.  Những từ nào đồng nghĩa với từ hạnh phúc?

A, may mắn                            B, đau khổ                         C, sung sướng

D, giàu có                               E, buồn bã                         G, viên mãn

9. Những từ nào trái nghĩa với từ hạnh phúc?

A, buồn rầu                       B, phiền hà                   C, bất hạnh            D, nghèo đói                                E, cô đơn                          G, khổ cực                    H, vất vả                I, bất hòa

10. Trong các câu sau, từ  bản trong những câu nào là từ đồng âm ?

A. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.

B. Phô tô cho tôi thành 2 bản nhé !

C. Làng bản, rừng núi chìm trong bản sương mù

Bài 2.  Điền từ trong ngoặc vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:

( phúc, phúc đức, phúc lộc, phú quý)

a)............... tại mẫu.

b) Anh em thuận hòa là nhà có ............

c) ............... sinh lễ nghĩa.

d) .................. đầy nhà.

Bài 3: Xếp các từ sau: mãn nguyện, đau lòng, thất vọng, như ý, vui vẻ, mất mát, thành công, toại nguyện, sung sướng, bất hạnh vào hai nhóm

Đồng nghĩa với hạnh phúc

Trái nghĩa với hạnh phúc

……………………...

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

 

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

Bài 4:  Tìm 3 từ chứa tiếng “phúc” với nghĩa “may mắn, tốt lành” và đặt câu với những từ đó.

 

 

 

 

 

Bài 5. Sắp xếp các thành ngữ, tục ngữ sau vào các chủ đề cho phù hợp.

-         Môi hở răng lạnh.

-         Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.

-         Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

-         Học thầy không tày học bạn.

-         Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

-         Muốn sang phải bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.

Quan hệ gia đình

Quan hệ thầy trò

Quan hệ bạn bè

……………………...

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

 

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

Bài 6: a) Chọn từ ngữ (to lớn hoặc sống, ước mơ, của nhân dân, giành lấy, đơn sơ) điền vào chỗ trống để có các kết hợp từ đúng:

(1)…………..hạnh phúc

(3)…………..hạnh phúc

(5)…………..hạnh phúc

(2)hạnh phúc…………..

(4)hạnh phúc…………..

(6)hạnh phúc…………..

b) Tìm từ có tiếng phúc điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho thích hợp :

(1) Mình chúc Minh khỏe vui và …………………….

(2) Bà em bảo phải ăn ở tử tế để……………..lại cho con cháu

(3) Gương mặt cô trông rất……………………………

 

Bài 7: Điền vào chỗ trống cho đúng thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn :

a) Anh thuận……hòa là nhà có………………

b) Công……….nghĩa…………ơn……………

Nghĩ sao cho bõ những ngày gian lao.

c)…………là nghĩa tương tri

Sao cho sau trước mọi bề mới nên

0
13 tháng 3 2022

Lặp từ ngữ,thay thế từ ngữ, dùng từ nối

13 tháng 3 2022

Được liên kết với nhau bằng cách thay thế từ ngữ , lặp lại từ ngữ , dùng từ nối

30 tháng 3 2022

có 1 quan hệ từ là từ "là"

30 tháng 3 2022

2 quan hệ từ 

11 tháng 12 2021

nhưng chỉ quan hệ tương phản

a) nhưng                     b) mà               

c) nếu.........thì.......... biểu thị quan hệ giả thiết - điều kiện , kết quả

Chiều ven sông       Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó...
Đọc tiếp

Chiều ven sông

       Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nẹp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị...

       Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ...

                                                                                   (Theo Trần Hoà Bình)

6  -  Em có nhận xét gì về tác giả qua đoạn văn trên?

3
16 tháng 3 2022

mọi người cứu mình với, mình được cô giao từ sáng mà giờ chưa làm xong

16 tháng 3 2022

Tác giả viết rất hay vì tác giả là một  nhà thơ , nhà báo , nhà văn!!hiha

Chiều ven sông       Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó...
Đọc tiếp

Chiều ven sông

       Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nẹp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị...

       Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ...

          (Theo Trần Hoà Bình

6- Em có nhận xét gì về tác giả qua đoạn văn trên

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

- Trong câu: "Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát.", có mấy quan hệ từ, là những từ nào?

     A. Một quan hệ từ, đó là từ:………………………………………………

     B. Hai quan hệ từ, đó là các từ:………………………………………

     C. Ba quan hệ từ, đó là các từ:………………………………………………

            ( mình đâng cần gấp )

0