Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Thứ tự, vị trí của các từ, ngữ:
- Mặt hồ sáng long lanh
- Cầu Thê Húc màu son
- Đền Ngọc Sơn
- Gốc đa già, rễ lá xum xuê
- Tháp Rùa xây trên gò đất giữa hồ
Nhà tôi ở cách Hồ Gươm không xa. Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh. ( Phép so sánh )
Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. ( Phép so sánh ) Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa tường rêu cổ kính, xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um
a. Từ trên cao nhìn xuống, Hồ Gươm như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.
→Từ so sánh: như. Tác dụng: giúp hình ảnh Hồ Gươm được sinh động hơn, tăng sức gợi hình khi được so sánh giống một chiếc gương bầu dục.
b. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
→Từ so sánh: như. Tác dụng: giúp tăng sức gợi hình cũng như gợi cảm cho hình ảnh cây cầu Thê Húc khi được so sánh như con tôm.
c. Tàu lá dầu như cái quạt nan che lấp cả thân cây.
→Từ so sánh: như. Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn và hình ảnh tàu lá dầu khi được so sánh giống cái quạt nan.
d. Những cánh rừng cao su, thăm thẳm như những cái hang động màu ngọc bích.
→Từ so sánh: như. Tác dụng: làm tăng sự cảm nhận cho người đọc về màu sắc cũng như hình ảnh về những cánh rừng cao su.
Những hình đặc sắc và tiêu biểu:
-Chiếc gương bầu dục, sáng long lanh.
-Cong cong như con tôm.
-Tháp Rùa tường rêu cổ kính, xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um.
chi tiết tưởng tượng,kì ảo là: con rùa biết nói ,rùa hiểu tiếng người
những chi tiết đó làm cho bài văn đo hay và hấp đẫn cuốn hút người đọc
Câu trên là sử dụng biện pháp so sánh
Tác dụng là làm cho người đọc thấy rằng cầu Thê Húc cong cong như con tôm và dẫn vào đền Ngọc Sơn và làm cho cây cầu như đc so sánh và nhân hóa thành hình dáng của con tôm
Câu "Cầu Thê Húc màu son cong cong như con tôm đường dẫn vào đền Ngọc Sơn" sử dụng biện pháp " so sánh "
Tác dụng : Tác giả dùng hình ảnh con tôm để đối chiếu với cầu Thê Húc màu son, cho ta hình dung ra được cầu Thê Húc có dáng vẻ giống một con tôm, từ đó ta cảm nhận được sự quan sát và so sánh của tác giả rất tinh tế,...
Chúc bn học tốt !
Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
BPTT nhân hóa: con rùa cất tiếng nói
=> Tác dụng: miêu tả con rùa giống như con người, có hành động, như một vị sứ giả của Đức Long Quân.
Tớ nhìn ra 2 chi tiết , đó gồm :
1 - Cầu Thê Húc màu son cong cong như con tôm
2 - Tháp Rùa tường rêu cổ kính , .....
Tớ nghĩ là vậy , có gì thiếu mọi người bổ sung nhé !
biện pháp so sánh : hồ - chiếc gương bầu dục lớn ; cầu Thê Húc - con tôm .
qua đó thấy được trí tưởng tường và tài quan sát tinh tế của tác giả