Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ghế ngồi, gương chiếu hậu , đèn, ...
b) bánh xe, vô lăng, bàn đạp...
a) Bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng : ghế ngồi , gương chiếu hậu , đèn ...
b) Bộ phận chuyển động theo quỹ đạo cong : Bánh xe , vô lăng .
a, Ôtô đột ngột rẽ phải,do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động cũ bị nghiêng người về bên trái.
b,Bút tắc mực, nếu vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi bút đã dừng lại.
Một số ứng dụng vì nhiệt là :
Chỗ tiếp nối 2 thanh ray có khe hở
Mái tôn hình lượn sóng
Quả bóng móp cho vào nước nóng phồng trở lại
Gối đỡ đoàn tàu
- Nhiệt kế: Khi gặp nóng thì bầu thủy tinh gặp nóng trước thì nở trước, vì thể tích ống giãn ra, thủy ngân tụt xuống, sau đó thủy ngân gặp nóng nở nhiều hơn nên dâng lên
- Nước sôi 100 độ nở ra hoặc bánh xe được bơm căng để ngoài nắng gắt thì bị nổ (không khí nở ra dưới tác dụng của nhiệt)
mình không biết chỉ đoán đại thôi nhé!
lấy thước kẻ để tính đường kính.
lấy thước dây để tính chu vi.
xong thì lấy chu vi chia đường kính thôi!
sai thì tha lỗi cho mình nhé!(nếu mình có lỗi)
đường kính: dùng 2 vỏ bao diêm kẹp chặt 2 bên quả bóng bàn sau đó dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa 2 vỏ bao diêm ta được đường kính quả bóng bàn
chu vi: dùng băng giấy cuốn vòng quanh quả bóng bàn, đánh dấu độ dài đã cuốn. dùng thước thẳng đo độ dài vừa đánh dấu ta được chu vi quả bóng bàn
- Đo đườg kính quả bóng bàn: Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính quả bóng bàn.
- Đo chu vi quả bóng bàn: Dùng băng giấy quấn 1 vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn. Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy. Đó chính là chu vi quả bóng bàn.
1.Dành thời gian và đủ khoảng cách để dừng xe lại.
Nếu có vật gì đó trên đường bạn đang lái xe, bạn cần phải có khoảng cách an toàn phía trước để nhìn thấy rõ và phanh dừng gấp xe kịp thời. Tuy nhiên, nhiều người lái xe lại bám quá sát xe trước và xe trước đã che khuất tầm nhìn của họ, gây ra các vụ đâm xe từ phía sau.
Càng giữ khoảng cách giữa xe của bạn với xe đi trước thì bạn càng có nhiều thời gian để thấy được các nguy cơ gây tai nạn và bạn sẽ có thêm thời gian để dừng xe hoặc tránh nguy cơ đó.
Người lái xe giỏi, luôn giữ một khoảng cách an toàn phía sau một xe khác đủ để họ có thể nhìn thấy rõ và phanh dừng xe kịp thời hoặc tránh được nguy cơ gây tai nạn.
Khoảng cách dừng xe an toàn, có thể bị ảnh hưởng bởi các nguyên nhân sau:
- Trạng thái cơ thể mệt mỏi hay sự tập trung của bạn đến mức nào;
- Loại phương tiện và tải trọng của phương tiện;
- Tình trạng lốp xe và hệ thống phanh;
- Tình trạng mặt đường và thời tiết.
Cần dự tính khoảng thời gian và khoảng cách bảo đảm an toàn để dừng xe trong điều kiện đường khô ráo hoặc mưa ướt hay sương mù.
Trên làn đường cao tốc, trừ khi nhập làn và tách làn, người lái xe phải duy trì khoảng cách an toàn với xe đang chạy phía trước. Khi mặt đường khô ráo thì “khoảng cách an toàn tối thiểu” ứng với mỗi tốc độ phải tuân thủ theo quy định của Bộ Giao thông vận tải quy định về tốc độ và khoảng cách của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.
Khi trời mưa, có sương mù, mặt đường trơn trượt, có địa hình quanh co, đèo dốc, bạn cần chú ý:
- Cần có nhiều thời gian và khoảng trống lớn hơn để dừng xe.
- Người lái xe phải điều chỉnh khoảng cách an toàn thích hợp lớn hơn khoảng cách an toàn ghi trên biển báo hoặc quy định khi mặt đường khô ráo.
- Khoảng cách an toàn giữa hai xe khi tham gia giao thông trên đường cao tốc, đường cấp cao, đường khai thác theo quy chế riêng.
- Trên làn đường cao tốc, trừ khi nhập làn và tách làn, người lái xe phải duy trì khoảng cách an toàn với xe đang chạy phía trước.
- Để dừng xe một cách êm và hiệu quả, hãy tăng lực đạp phanh dần dần và ngay trước khi dừng xe cần giảm lực đạp phanh.
2. Dành khoảng cách an toàn bên thân xe
Hãy giữ khoảng trống an toàn ở hai bên thân xe của bạn.
- Đừng lái xe vào trong khoảng tầm nhìn bị che khuất của người lái xe khác. Người đó có thể không thấy xe bạn và có thể đổi làn đường, gây nên va chạm với xe bạn;
- Tránh lái xe song song với những xe khác trên đường có nhiều làn xe chạy. Một người nào đó có thể chen vào làn đường của bạn hay đổi làn đường và đâm vào xe bạn. Cần vượt qua các xe đang chạy song song hoặc chạy chậm lại để đi sau xe đó;
- Dành khoảng cách an toàn giữa xe bạn và vật thể cố định là 50cm, giữa xe bạn với người đi bộ hoặc phương tiện đang chuyển động ngược chiều là 100cm, giữa xe bạn với người đi bộ hoặc phương tiện đang chuyển động cùng chiều là 150cm.
- Dành khoảng cách an toàn giữa xe bạn và xe chạy ngược chiều;
- Trên đường có nhiều làn xe chạy, nếu có thể, bạn nên tránh chạy trên làn đường giáp với vạch phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy. Như vậy, bạn sẽ có thêm khoảng cách an toàn giữa xe bạn và xe chạy ngược chiều, để tránh xe chạy ngược chiều có thể bất chợt lạng qua phía bạn. Điều này rất quan trọng tại các nới đường giao nhau, vì người lái xe khác có thể rẽ phải mà không bật đèn xin đường;
- Nếu có thể, bạn nên nhường đường cho các xe nhập vào dòng lưu thông, dù rằng bạn đang có quyền ưu tiên;
- Tại các lối ra khỏi đường cao tốc, đường quốc lộ đừng lái xe chạy song song với xe khác. Một chiếc xe khác có thể bất ngờ tách ra hay một xe đang muốn ra, lại lạng chở lại đường cao tốc;
- Hãy giữ khoảng cách an toàn bên thân xe, giữa xe bạn và xe đang đỗ. Một người nào đó có thể từ giữa các xe đang đỗ sẽ bước ra. Một cửa xe nào đó có thể bật mở và biết đâu được lại chẳng có một xe nào đó bất thình lình chạy ra;
- Hãy cẩn thận khi lái xe gần người đi xe đạp, xe gắn máy, xe mô tô. Họ có thể dễ bị tổn thương nặng, khi có tai nạn với xe bạn. hãy luôn luôn dành một khoảng cách rộng giữa xe bạn với bất kì phương tiện giao thông nào trước khi rẽ, nhớ quan sát những người đi xe này.
3. Dành khoảng cách an toàn với xe phía sau
Hãy cẩn thận với những chiếc xe bám sát theo sau xe bạn. Hãy từ từ đạp phanh cho xe chạy chậm lại theo ý muốn. Nhớn phanh vài lần để đèn phanh chớp sáng, báo hiệu cho người bám theo sau biết trước khi bạn chạy chậm lại.
Có thể “bỏ rơi” xe chạy bám theo sau càng sớm càng tốt bằng việc đổi làn đường. Nhưng nếu bạn không thể đổi làn đường, hãy chạy chậm lại để khuyến khích người lái xe bám sát phía sau chạy vòng qua xe bạn. Nếu cách này không hiệu quả, hãy đi sát về bên phải đường hoặc tách ra khỏi con đường khi thấy an toàn và để cho xe bám sát phía sau vượt qua.
4. Giữ một khoảng cách an toàn đối với những trường hợp có thể gây nguy hiểm cho bạn
Có một số người lái xe dễ gây nguy hiểm, vì vậy bạn nên giữ một khoảng cách an toàn đối với họ như:
- Những người lái xe không nhìn thấy bạn, có thể lái xe vào đường của bạn đang đi mà không biết bạn đang ở đó, như các trường hợp:
+ Những người lái xe ở các nơi đường giao nhau hoặc lối ra vào, mà tầm nhìn của họ bị các tòa nhà, cây cối hoặc xe khác che khuất;
+ Những người đang lùi xe từ các lối dành cho xe ra vào hoặc các bãi đỗ xe, những xe có cửa kính bị hư hỏng, bị nước và bùn đất làm vấy bẩn;
+ Những người cầm ô che trước mặt hoặc kéo mũ sụp xuống mặt.
- Những người bị xao lãng, dù có thể họ trông thấy bạn, như các trường hợp:
+ Những người đi giao hàng;
+ Các công nhân xây dựng, làm đường;
+ Trẻ em, thường chạy ra đường mà không nhìn;
+ Người lái xe hoặc những người đang nói chuyện với nhau, đang săn sóc trẻ em hay đang xem bản đồ.
- Những người có thể đang bị bối rối, họ di chuyển mà không nhìn xung quanh, như các trường hợp:
+ Những khách thăm quan, du lịch đang di chuyển ở các nơi đường giao nhau phức tạp;
+ Những người lái xe, cho xe đi chậm lại mà không biết lý do gì;
+ Những người đang tìm số nhà.
- Những người lái xe đang gặp trở ngại, họ có những sai sót vi phạm cần được giúp đỡ, như các trường hợp sau:
+ Những người lái xe cắt ngang qua trước xe bạn, khi xe bạn đến gần một khúc đường quanh co hoặc có một chiếc xe chạy ngược chiều;
+ Một người lái xe sắp sửa bắt buộc phải đi vào làn đường của bạn để tránh một chiếc xe, một người đi bộ, một người đi xe đạp, xe mô tô, xe gắn máy hoặc một chướng ngại vật hay số làn đường phía trước bị giảm đi./.
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau., có cùng phương(nằm trên một đường thẳng)nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng một vật.
Một vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vẫn tiếp tục đứng yên.
Ví dụ: Một quyển sách đặt trên bàn chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.
- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
-Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.
Câu 1:
10 lít = 0,01 m3
2 tấn = 2 000 kg
a.
Khối lượng riêng của cát là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500\) (kg/m3)
Thể tích của 2 tấn cát là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2000}{1500}=1,\left(3\right)\) (m3)
b.
Khối lượng của 6m3 cát là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1500\times6=9000\) (kg)
Trọng lượng của 6m3 cát là:
\(p=m\times10=9000\times10=90000\) (N)
Câu 1: Cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ chỉ với bình chia độ và lực kế:
+) Lấy bình chia độ để xác định được thể tích : \(V\)
+) Lấy lực kế để xác định được trọng lượng của vật: \(P\)
Áp dụng công thức : \(P=10m\) => Ta tính được khối lượng của vật.
Khi biết được thể tính và khối lượng của vật ta áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng.
Câu 3: Gọi \(D,D_1,D_2\) lần lượt là khối lượng riêng của hợp kim, thiếc, chì.
Gọi \(m,m_1,m_2\) lần lượt là khối lượng của hợp kim, thiếc, chì.
Gọi \(V,V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của hợp kim, thiếc, chì.
Đổi \(7300kg\)/\(m^3=7,3g\)/\(cm^3\) và \(11300kg\)/\(m^3\)=\(11,3g\)/\(cm^3\).
Ta có: \(m_1+m_2=m=664g\)
\(V=V_1+V_2=>\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\)
Giải ra thì ta có: \(m_1=438g;m_2=226g\)
Câu 4: Ta chọn hình b. Bởi vì ở hình a thì ta dùng 2 ròng rọc cố định nên không được lợi về lực . Còn bên hình b thì ta có 1 ròng rọc động => được lợi 2 lần về lực => Nếu chỉ dùng 1 lực bằng 1/2 vật thì chỉ có hình b là được kéo lên.
Câu 5: Theo đề ra thì vật có trọng lượng là 2000N => lực để kéo vật lên ít nhất là 2000N.
Mà lực của 4 người công lại mới chỉ được 400.4=1600(N) < 200N
=> Không thể kéo được.
Khung xe
Yên xe, khung xe,....