K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2016

Đồi núi: lim, thông, phi lao,.....

Trung du: các loại cây công nghiệp, rau quả cận nhiệt và ôn đới.

Đồng bằng: lúa, ngô, khoai, sắn....

Sa mạc: xương rồng...

23 tháng 8 2016

ban co the cho minh biet moi cay ban vua neu tren co do phong phu hay khan hiem ko ?

19 tháng 5 2017

Kết quả hình ảnh cho Hay cho biet hinh dang noi song cua dia y hinh pheu dia y bach mac va dia y giap xac

23 tháng 8 2016

Hàn đới: rêu, địa y...

Ôn đới: rừng lá kim, rừng hỗn giao, thảo nguyên, rừng cây bụi gai...

Nhiệt đới: ổi, xoài, đu đủ,...

23 tháng 8 2016

ban co the cho minh biet moi cay ban vua neu tren co do phong phu hay khan hiem ko ?

28 tháng 10 2016

Có 4 loại rễ biến dạng:

a. Rễ củ : rễ phình to thành củ.

VD : cà rốt, củ cải, củ sắn,...

Chức năng : chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.

b. Rễ móc : rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.

VD : cây trầu không, cây vạn niên thanh, cây hồ tiêu,...

Chức năng : giúp cây bám và leo lên.

c. Rễ thở : sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên trên mặt đất.

VD : cây bụt mọc, cây bần, cây mắm,...

Chức năng : giúp cây hô hấp trong không khí.

d. Giác mút : rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác.

VD : cây tầm gửi, dây tơ hồng,...

Chức năng : lấy thức ăn từ thân chủ.

14 tháng 10 2021

dùng cân 500g để cân

 

14 tháng 10 2021

cho em cach giai

 

11 tháng 11 2018

1.Thân củ:
Có 3 loại thân biến dạng :

- Thân củ nằm trên mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ su hào, khoai tây,....

2.Thân rễ:

- Thân rễ nằm trong mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ gừng, nghệ,....

3.Thân mọng nước:

- Thân mọng nước mọc trên mặt đất

- Dự trữ nước quang hợp

- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....

11 tháng 11 2018

Có 3 loại thân biến dạng :

1.Thân củ:

- Thân củ nằm trên mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ su hào, khoai tây,....

2.Thân rễ:

- Thân rễ nằm trong mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ gừng, nghệ,....

3.Thân mọng nước:

- Thân mọng nước mọc trên mặt đất

- Dự trữ nước quang hợp

- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....

11 tháng 11 2018

Có 3 loại thân biến dạng :

1.Thân củ:

- Thân củ nằm trên mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ su hào, khoai tây,....

2.Thân rễ:

- Thân rễ nằm trong mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ gừng, nghệ,....

3.Thân mọng nước:

- Thân mọng nước mọc trên mặt đất

- Dự trữ nước quang hợp

- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....

11 tháng 11 2018

E ơi, e có thể viết dấu đc koc

11 tháng 11 2018

Có 3 loại hân biến dạng :

1.Thân củ:

- Thân củ nằm trên mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ su hào, khoai tây,....

2.Thân rễ:

- Thân rễ nằm trong mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ gừng, nghệ,....

3.Thân mọng nước:

- Thân mọng nước mọc trên mặt đất

- Dự trữ nước quang hợp

- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....

7 tháng 12 2016

Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.

Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.

 

8 tháng 12 2016

Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.

Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.

Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.

Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.

Vậy tại sao cây tùng, cây bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Có bao giờ em tự hỏi thế không? Nguyên nhân là vì lá của chúng (lá kim) dày và nhỏ hơn các loài cây khác. Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một phần rất nhỏ của các loại cây có lá to, nhờ đó, lá của nó có thể "trụ" qua mùa đông.