Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Con vật bị bệnh có biểu hiện dạ cỏ căng to, nhất là ở hõm hông bên trái, lưng hơi cong lên; ngừng ăn, khó thở và có thể chết do ngạt thở trong trường hợp cấp tính.
- Bệnh thường xuất hiện khi con vật ăn quá nhiều thức ăn dễ lên men sinh hơi như là cải bắp, lá khoai lang, ngọn mía, có bị ướt sương hoặc nước mưa..., thức ăn bị nhiễm chất độc phosphorus hữu cơ.
Tham khảo:
Bệnh chướng hơi dạ cỏ à một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Clostridium perfringens gây ra, thường gặp ở trâu, bò. Vi khuẩn này thường sống trong đường ruột của động vật và tồn tại trong các loại thức ăn dễ lên men, nhất là đường và tinh bột, cùng với môi trường ẩm ướt. Khi con vật ăn quá nhiều các loại thức ăn này, đường ruột của chúng sẽ trở nên kiềm và tạo điều kiện cho vi khuẩn Clostridium perfringens phát triển. Việc ăn quá nhiều các loại thức ăn dễ lên men sinh hơn sẽ dẫn đến sự thay đổi pH và môi trường trong đường ruột của động vật, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn. Khi động vật nhiễm bệnh, chúng có thể bị tiêu chảy, buồn nôn, đau bụng và mất cân nặng. Vì vậy, cần tránh cho con vật ăn quá nhiều các loại thức ăn dễ lên men sinh hơi
Tham khảo:
Sử dụng vỏ rễ cây xoan, bằng cách cạo bỏ lớp vỏ nâu sau đó thái nhỏ, phơi khô, sao vàng và tán thành bột hoặc sao vàng, nấu thành cao lỏng. Sử dụng nguyên liệu trên sắc nước cho heo bệnh uống.
Hạt keo dậu cũng là một nguyên liệu được sử dụng trong điều trị giun đũa cho heo. Sử dụng 100g hạt keo dậu sao đó rang vàng, tán nhỏ. Sử dụng với liều 1g tẩy cho 1kg thể trọng/ngày, bà con cho heo ăn trong 3 ngày liên tiếp, tình trạng bệnh sẽ cải thiện.
Tham khảo:
Bệnh liên cầu khuẩn lợn do Streptococcus suis (S.suis) gây nên, bệnh xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới và gây tổn thất lớn về kinh tế. Bệnh liên cầu lợn cũng có thể lây cho người. Chính vì vậy nó được xếp vào nhóm các bệnh chung của người và động vật. Nhiễm S.suis ít gặp ở người. Tuy nhiên, người có nguy cơ lây nhiễm và phát bệnh khi tiếp xúc với lợn bệnh hoặc các sản phẩm từ lợn bệnh. Biểu hiện lâm sàng chính là: viêm màng não, xuất huyết, viêm phổi, viêm cơ tim và viêm khớp. Những người bị bệnh nặng có thể tử vong do độc tố vi khuẩn gây sốc nhiễm khuẩn, viêm nội tâm mạc, suy đa phủ tạng, nhiễm khuẩn huyết v.v. Tỷ lệ chết có thể tới 7%.
Tham khảo:
Sarcoptes scabiei là một loại ngoại sinh trùng gây ra bệnh ghẻ trên heo. Đây là loại ghẻ cư trú và phát triển trên da nhờ vào bộ gặm nhấm có khả năng gặm thủng bề mặt da heo và chui sâu vào trong da lợn. Chúng có vẻ ngoài hơi dẹt, hình bầu dục như các con bọ ve thông thường nhưng rất nhỏ và rất khó nhìn thấy bằng mắt thường.
Một số bệnh có thể lây từ động vật sang người là: bệnh dịch hạnh (lây từ chuột), bệnh Ebola (lây từ khỉ), bệnh cúm gia cầm do virus H5N1, H5N6 gây ra...
Một số bài thuốc đông y chữa bệnh chướng hơi dạ cỏ:
- Rượu tỏi: giã 3-4 củ tỏi hòa trộn với 100ml rượu và 1 lít nước sạch.
- 1 -1,5 lít nước dưa muối chua.
- Dung dịch dấm ăn: pha 500ml dấm ăn với 1 lít nước sạch hoặc vắt chanh với khế chua lấy nước cốt cho trâu bò bị chướng hơi dạ cỏ uống.
- Cho uống 3 -5 lít bia.