Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1 : j : =0
T :=105
While T>= 20 do begin j := j + 5 T :=T - j ; end;
Write \((T)\); write\((j)\)
Bài thuật toán kiểu j vậy??
Mk thấy đây là môn Tin học mà
Chúc bạn học tốt~
program chia;
uses crt;
var n,i:integer;
s:real;
begin
clrscr;
s:=0;
for i:=2 to 50 do s:=s+1/i;
writeln('Tong la ',s:1:2);
readln;
end.
đề sai, sửa lại nhé :)
cho hai số a và b(a<b)
uses crt;
var a,b,nt,cp,hh,i,j,x:longint;
begin
write('nhap 2 so a va b:');
readln(a,b);
nt:=0; cp:=0;hh:=0;
for i:=a to b do begin
if i>1 then begin
x:=0;
for j:=2 to i-1 do
if i mod j=0 then x:=1;
if x=0 then inc(nt);
end;
x:=trunc(sqrt(i));
if sqr(x)=i then inc(cp);
x:=0;
if i>1 then
for j:=1 to i-1 do
if i mod j=0 then x:=x+j;
if x=i then inc(hh);
end;
writeln('co ',nt,' so nguyen to');
writeln('co ',cp,' so chinh phuong');
writeln('co ',hh,' so hoan hao');
readln
end.
\(\frac{x^2+y^2}{xy}=\frac{25}{12}\Leftrightarrow\frac{x}{y}+\frac{y}{x}=\frac{25}{12}\Leftrightarrow t+\frac{1}{t}=\frac{25}{12}\Leftrightarrow12t^2-25t+12=0\Leftrightarrow\int^{t=\frac{4}{3}\left(L\right)}_{t=\frac{3}{4}\left(TM\right)}\)
\(A=\frac{x-y}{x+y}=\frac{\frac{x}{y}-1}{\frac{x}{y}+1}=\frac{\frac{3}{4}-1}{\frac{3}{4}+1}=-\frac{1}{7}\)
a)Ta có E là trung điểm của CM (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
\(\Rightarrow\) EF là đường trung bình của (định nghĩa đường trung bình của tam giác)
\(\Rightarrow\) EF//MB (tính chất đường trung bình của tam giác)
hay EF//AB
lại có K là trung điểm của AD (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
\(\Rightarrow\) KF là đường trung bình của (...)
\(\Rightarrow\) KF//AM (t/c ...)
hay KF//AB
nên EF//KF (vì cùng // với AB)
\(\Rightarrow\) tứ giác EFFIK là hình thang (Định nghĩa hình thang)
Gọi N là trung điểm của AM, nối KM
Ta có N là trung điểm của AM (cách dựng)
K là trung điểm của AD (gt)
\(\Rightarrow\) NK là đường trung bình của
nên NK//DM (t/c....)
mà EN là đường trung bình của (E,I là trung điểm của MC,AM)
\(\Rightarrow\) EI//AC (t/c...)
lại có và là những tam giác đều (gt)
\(\Rightarrow\)
\(\Rightarrow\) AC//DM
tức là NK//EN (cùng //AC//DM)
do đó 3 điểm E,K,N thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)
(2góc đồng vị của AC//EN)
(2 góc đồng vị của KF//AM)
nên
C/m tương tự, lấy P là trung điểm của BM ta cũng được
Hình thang EFIK có
Vậy EFIK là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết)
b) Ta có EFIK là hình thang cân (kq câu a)
\Rightarrow EI=KF (tính chất 2 đường chéo trong hình thang cân)
E là trung điểm của CM, I là trung điểm của DM (gt)
\(\Rightarrow\) EI là đường trung bình của tam giác CMD
\(\Rightarrow\) EI=
Vậy KF=
Có vô số cặp đa thức (P ; Q) thỏa mãn đề bài với P = k.(x - 1) ; P = k.(x + 2)2 (k\(\in N\))
Bạn thử lại bị sai thôi,làm đúng thì sai thế nào được ?
Chỗ (x + 2)2 bạn còn rập khuôn quá,cứ chuyển ra dạng tích 2 đa thức,phải áp dụng hằng đẳng thức bình phương của tổng chứ !
b1:
ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\pm2\)
Ta có : \(A=\left(\frac{4x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{8x^2}{x^2-4}\right)\left(\frac{x-1}{x\left(x-2\right)}-\frac{2\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{4x^2-8x-8x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\left(\frac{x-1-2x+4}{x\left(x-2\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{4x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\left(\frac{3-3x}{x\left(x-2\right)}\right)\)
\(=\frac{12\left(x-1\right)}{x-2}\)
Vậy ....
Ta có : \(A< 0\Rightarrow\frac{12\left(x-1\right)}{x-2}< 0\)
Đến đây xét 2 TH 12(x-1)<0 & (x-2)>0 hoặc 12(x-1)>0 & (x-2)<0
1d) giải theo các bước giải phương trình bậc 2 bình thường : x1 = 5 , x2 = 2 .
:3 bạn ghi đề ra đi nhìn thuât toán rắc rối quá