Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi công thức hợp chất là CaxOy
+) hợp chất A :
ta có :\(\frac{x}{y}=\frac{42,85}{40}:\frac{57,15}{16}=\frac{1}{5}\)
vậy công thức của A là CaO5
+) hợp chất B
ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{27,27}{40}:\frac{72,73}{16}=\frac{1}{7}\)
vậy cong thức B là CaO7
ta có :PTK của oxi là 16đvC
=>A=44 - 16=28đvC
vậy A là nguyên tử silic, kí hiệu Si
CTHH:SiO2
\(ptk_O=16đvC\)
\(\Rightarrow A=44-16=28đvC\)
Tra bảng vậy A là nguyên tử Silic ( Si )
Công thức hóa học : \(SiO_2\).
Ta có:
\(M_Y=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \%S=50\%\\ m_S=64.50\%=32\left(g\right)\\ m_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\\ CTHH:SO_2\)
Ta có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{7x}{2y}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
⇒ CTHH của A là Fe2O3
Gọi CTHH X là \(C_xH_y\)
\(\Rightarrow\dfrac{12x}{12x+y}=82,76\%\\ \Rightarrow\dfrac{12x}{58}=82,76\%\\ \Rightarrow x=4\\ \Rightarrow y=10\\ \Rightarrow C_4H_{10}\)
Chọn A
CTHH: AxOy
Có: \(\dfrac{x.M_A}{x.M_A+16y}.100\%=70\%\)
=> \(M_A=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}\) = 1 => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) => CTHH: Fe2O3
Ta có:
\(\%A=70\%\rightarrow\%O=100\%-70\%=30\%\)
Theo quy tắc hóa trị mở rộng:
\(\dfrac{70}{MA}.a=\dfrac{30}{16}.2\) với \(a\) là hóa trị của \(M\)
\(\rightarrow\dfrac{70}{MA}.a=3,75\\ \rightarrow\dfrac{70}{MA}=\dfrac{3,75}{a}\\ \rightarrow3,75.M.A=70a\\ \rightarrow MA=18,6.a\)
Bảng biện luận chạy từ \(1->7\)
\(a\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) | \(4\) | \(5\) | \(6\) |
\(MA=18,6a\) | \(19\left(loại\right)\) | \(38\left(loại\right)\) | \(56\left(nhận\right)\) | \(74\left(loại\right)\) | \(93\left(loại\right)\) | \(112\left(loại\right)\) |
\(\rightarrow\) Với \(a=3\) thì \(MA=56\) là \(Fe\) mang hóa trị \(III\)
\(\rightarrow CTHH\) của \(A\) là \(Fe_2O_3\)
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)
Ta lại có: x . 1 = II . 2
=> x = IV
Vậy hóa trị của X là (IV)
Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)
Ta lại có: I . 2 = y . 1
=> y = II
Vậy hóa trị của Y là II
b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)
Ta có: IV . a = II . b
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2
Công thức của hợp chất A là N x O y .
Theo đề bài ta có:
Công thức hóa học của A là N 2 O 3 .
Phân tử khối của A là: 14.2 + 16.3 = 76đvC.
\(CTTQ:Cu_x^{II}O_y^{II}\)
Theo quy tắc hoá trị ta có:
\(II.x=II.y\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CuO\)
Làm không chắc thì đừng nên trả lời lung tung nhé!