Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Bỏ thói quen ăn tái + Không ăn sống các loại rau mọc dưới nước;
+ Không uống nước lã;
+ Người nghi ngờ nhiễm SLGL phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
+ Chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh SLGL tại vùng lưu hành bệnh.
+ Có ý thức vệ sinh chung, không phóng uế bừa bãi, ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi chế biến thức ăn và trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.
1. Biện pháp dự phòng
- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.
2. Biện pháp phòng chống dịch
- Biện pháp tổ chức: nếu có dịch xảy ra phải thành lập ngay Ban chỉ đạo các cấp khoanh vùng dập dịch.
- Biện pháp chuyên môn: thu dung bệnh nhân tới cơ sở y tế để điều trị diệt mầm bệnh; kiểm soát trâu, bò vùng có dịch, kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước; tuyên truyền người dân không ăn gỏi cá, không ăn rau sống mọc dưới nước. Người nghi ngờ nhiễm bệnh phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh sán lá gan tại vùng có dịch.
3. Kiểm dịch y tế biên giới
Kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước.
Qua quá trình tổng hợp, các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào, cấu tạo nên các bào quan , cấu tạo nên các enzim…Qua quá trình phân giải, năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng để cung cấp cho các hoạt động của tế bào,. Nhờ chuyển hoá vật chất và năng lượng, tế bào mới duy trì được các chức năng sống của mình.
chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào đến sinh vật
- Một số tập tính của các đại diện thuộc lớp sâu bọ :
+ Dự trữ thức ăn : nhện, kiến, ong mật ...
+ Tự vệ, tấn công : tôm, tôm ở nhờ, nhện, kiến, ong mật ...
+ Dệt lưới bẫy mồi : nhện ...
+ Sống thành xã hội : kiến, ong mật ...
+ Cộng sinh để tồn tại : tôm ở nhờ ...
+ Chăn nuôi ĐV khác : kiến ...
+ Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu : ve sầu ...
+ Chăm sóc thế hệ mai sai : nhện, kiến, ong mật ...
Theo mình biết thì thỏ có tập tính kiếm ăn về buổi chiều và ban đêm nên cần che bớt ánh sáng để tăng thời gian hoạt động cho thỏ .
Vì thỏ có tập tính kiếm ăn về chiều hay ban đêm nên khi nuôi thỏ, người ta thường che bớt ánh sáng cho chuồng Thỏ.
Các loại giun sán thường ký sinh trong cơ thể vật chủ và chúng đều có khả năng gây hại cho vật chủ.
Giun sán có nhiều loại khác nhau, chúng thường ký sinh ở người, động vật và gây nên những tác hại cho cơ thể vật chủ mà chúng ký sinh:
- Chiếm đoạt chất dinh dưỡng: Giun sán hấp thụ một phần thức ăn của cơ thể vật chủ, nếu bị nhiễm số lượng giun sán nhiều thì lượng thức ăn và chất dinh dưỡng sẽ bị mất đi càng lớn. Loại sán dây bò có thể phát triển dài ra khoảng từ 7 đến 10 cm trong một ngày đêm nên nhu cầu dinh dưỡng của sán rất cao. Một số các loại giun như giun móc, giun tóc... có khả năng hút máu cơ thể người gây nên tình trạng thiếu máu. Ngoài ra, giun sán còn có thể chiếm dụng những chất cần thiết của cơ thể người như giun móc, giun mỏ chiếm đoạt chất protein, huyết thanh, acid folic, sắt huyết thanh; sán dây cá chiếm đoạt vitamin B12.
- Gây độc cho cơ thể: Giun sán tiết ra các loại chất độc hoặc thải ra những sản phẩm chuyển hóa gây độc cho cơ thể vật chủ với các biểu hiện bệnh lý như kém ăn, buồn nôn, mất ngủ...
- Gây tác hại cơ học: Loại giun móc, giun tóc thường bám vào niêm mạc ruột gây viêm loét ruột. Loại giun đũa gây viêm tắc ruột, tắc mật, tắc ống tụy. Nang ấu trùng sán dây lợn ký sinh ở não gây động kinh, đột tử; ký sinh ở mắt gây mù mắt. Loại giun chỉ bạch huyết gây phù voi do viêm tắc mạch bạch huyết. Loại sán lá phổi làm vỡ thành mạch máu ở phổi gây ho ra máu...
- Gây dị ứng cho vật chủ: Loại ấu trùng giun đũa, giun tóc di trú trong cơ thể vật chủ thường gây nên hiện tượng dị ứng; đặc biệt loại ấu trùng giun xoắn gây dị ứng nặng, sốt cao, phù nề, bạch cầu ái toan tăng cao. Loại ấu trùng giun móc, giun mỏ, giun lươn... khi chui qua da gây nên viêm da.
-VD:Cây rau má má bò trên đất ẩm rồi sinh ra các cây con khác từ cây mẹ
- Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới không phải sinh sản vô tính vì không có cá thể mới tạo thành
-Vai trò:có thể nhân giống một số loài mà không cần đến sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử.
VD:Cây rau má má bò trên đất ẩm rồi sinh ra các cây con khác từ cây mẹ
Câu 1: VD: - Phân đôi: động vật đơn bào và giun dẹp
- Nảy chồi: bọt biển, ruột khoang
- Phân mảnh: bọt biển và giun dẹp
- Trinh sinh: ong, rệp,kiến và một số loài bò sát,..
Câu 2: Không thể gọi là tái sinh vì nó chỉ hồi phục lại một phần cơ thể bị dứt chứ không phải là khôi phục hoàn toàn cơ thể
theo thứ tự :
rươi
rươi , giun đỏ
giun đất
giun đất
rươi , giun đỏ
đỉa , vắt
1.rươi,một loại giun thìa(Urechis unicinctus)
2.giun đỏ,giun đất
3,4.giun đất
5,giun đỏ
6 đỉa