Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(V_{tb}=\frac{S}{Tôngt}=\frac{s}{\frac{s1}{v1}+\frac{s2}{v2}+\frac{s3}{v3}}=\frac{S}{\frac{1}{3}.s\left(\frac{1}{v1}+\frac{1}{v2}+\frac{1}{v3}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{v1}+\frac{1}{v2}+\frac{1}{v3}\right)}\)
2) Lấy g bằng mấy =10 hay 9.81
Câu này có vẻ rất mập mờ (trác nhiệm là vậy)
Chọn nhỏ hơn 40N {vì thực tế g=9.81 không phải 10}
chọn bằng 40 N { hiểu lấy áp lực chính là trọng lực coi g=10}
3) B,D
a) Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là:
- Có chất kết tủa ( chất không tan )
- Có thay đổi màu sắc
- Có sự tỏa nhiệt hoặc phát sáng
- Có chất khí thoát ra ( sủi bọt khí )
b) Hiện tượng vật lý: đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung
Hiện tượng hóa học: đá vôi nung ở nhiệt độ khoảng 1000 độ C, ta được vôi sống và khí cacbondioxit. Chô vôi sống vào nươc, ta được vôi tôi
PTPU: CaCO3 -------> CaO + CO2
Chúc bạn học tốt !!!
a,
công thực hiện của cần cầu là A=p^h=400.6=2400(j)
b,
công; P=A:t=2400:120=20
vận tốc:6:120=1/20(m/s)
0a)A=p.h=400.6=2400(J)
b)\(P=\frac{A}{t}=\frac{2400}{120}=20\)
c)\(v=\frac{s}{t}=\frac{6}{120}=\frac{1}{20}=0,05\)(m/s)
Trả lời : a.Có lợi vì nói dễ bị ngã chứ chưa ngã có nghĩa là lực ma sát nghỉ sinh ra ở đây giúp ta đứng vững và khi di chuyển sẽ ko bị ngã.
Trả lời : b.Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này là có hại.
mong bạn
a.Có lợi vì nói dễ bị ngã chứ chưa ngã có nghĩa là lực ma sát nghỉ sinh ra ở đây giúp ta đứng vững và khi di chuyển sẽ ko bị ngã.
b.Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế.Ma sát trong trường hợp này có hại.
a) Đó là hiện tượng khuếch tán.
b) Nếu đặt ly nước trên vào ngăn lạnh thì hiện tượng xảy ra chậm hơn
"Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”
"Cầu gì chỉ mọc sau mưa. Lung linh bảy sắc bắc vừa tới mây?
Ý kiến riêng =.=sai thì ib ạ
Cá không ăn muối cá ươn,
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư
Hiện tượng : cá ko ướp muối sẽ ươn
về phần thành ngữ : có 3 câu thành ngữ về phần hiện tượng : có 2 hiện tượng :
- nước đổ lá môn + hiện tượng ko dính ướt
- nước đổ lá khoai + căng bề mặt của chất lỏng
- nước đổ đầu vịt