Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tuấn làm thí nghiệm này chứng minh vai trò của muối đạm đối với sự phát triển của cây.
- Có thể thiết kế 1 thí nghiệm: cho 2 chậu cây: 1 chậu có đầy đủ các chất, 1 chậu thiếu muối lân hoặc thiếu muối kali quan sát chậu thí nghiệm sau một thời gian sẽ thấy tác dụng của muối lân hoặc muối kali.
- Tuấn làm thí nghiệm này chứng minh vai trò của muối đạm đối với sự phát triển của cây.
- Có thể thiết kế 1 thí nghiệm: cho 2 chậu cây: 1 chậu có đầy đủ các chất, 1 chậu thiếu muối lân hoặc thiếu muối kali quan sát chậu thí nghiệm sau một thời gian sẽ thấy tác dụng của muối lân hoặc muối kali.
Lần sau bạn đăng đúng môn nhé!
Nguyên tắc sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng là: (a)
1.Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
1. Vì khi cung cấp đủ nước, đúng lúc, cây sẽ có điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn, đạt hiệu quả năng suất cao.
2. Mục đích của thí nghiệm: Tìm hiểu nhu cầu muối lân hoặc kali đối với cây trồng. - Đối tượng thí nghiệm: 2 chậu cây cùng kích thước,cùng loại, lượng nước tưới và lượng đất như nhau. + Chậu A: Cây được bón đủ các loại muối khoáng hòa tan (Đạm, Lân, Kali,...). + Chậu B: Cây thiếu muối lân (hoặc kali). - Kết quả: + Cây ở chậu A sinh trưởng, phát triển bình thường. + Cây ở chậu B còi cọc, kém phát triển, có biểu hiện bị bệnh (vàng lá, rìa bị cháy,...) - Nhận xét: Muối khoáng rất cần thiết cho cây. Cây cần có đủ loại muối khoáng để phát triển.
Câu trả lời này mình lấy của 1 bạn, câu 2 không chắc chắn là đúng. Chúc bạn học tốt.
cái này bn nên đưa vào vật lý mới đúng
đập một tảng đá nát vụn mất nhiều sức hơn đập 1 tảng đá vỡ ra một mẩu nhỏ
đẩy vật lớn lên dốc cao mất nhiều sứ hơn đẩy 1 vật nhỏ lên dốc cao
cắt nhiều tờ dấy cùng 1 lần cắt cần lực nhiều hơn cắt 1 tờ giấy 1 lần cắt
Thí nghiệm chứng minh lá chế tạo tinh bột ở ngoài sáng ;
- Lấy một chậu cây khoai lang để vào chỗ tối hai ngày. Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt. Đem chậu cây đó để ở chỗ có nắng gắt từ 4 - 6 giờ .
- Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen cho vào cồn 90độC đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục của lá, rồi rửa sạch trong cốc nước ấm.
- Bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột( dung dịch i ốt loãng)
Tham khảo
* Chuẩn bị
- Một ống trúc dài khoảng 20cm.
- Một chiếc lò xo.
- Một cái nút nhựa.
- Một thanh tre đã được khoan hai đầu.
- Hai cuộn băng keo màu trắng, màu đỏ.
- Một mảnh giấy trắng.
- Các quả cân.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Đo cách hai đầu ống trúc khoảng 3cm và đánh dấu, rồi dùng cưa và cưa nhẹ ở hai điểm đánh dấu. Sau đó, dùng dao để khoét phần thân (phần giữa của hai điểm đánh dấu)
- Bước 2: Dùng băng keo màu xanh quấn quanh thanh tre, rồi quấn vạch chỉ thị màu vàng ở một đầu của thanh tre (cách khoảng 1cm).
- Bước 3: Móc lò xo vào nút nhựa, rồi móc đầu thanh tre có vạch chỉ thị vào đầu còn lại của lò xo. Sau đó, móc dây chì vào đầu còn lại của thanh tre dùng để móc vật.
- Bước 4: Đưa toàn bộ lò xo, thanh tre vào trong ống trúc, rồi cố định nút nhựa vào một đầu của ống trúc.
- Bước 5: Dán mảnh giấy đã được cắt vào ống trúc sao cho không che khuất kim chỉ thị.
- Bước 6: Dùng các quả cân có khối lượng 100g, 200g, 300g... lần lượt móc vào cân, dùng viết vạch lên giấy theo ba vạch của kim chỉ thị, đồng thời cũng vạch các dấu ngang với 100g, 200g, 300g trên cân. Khi không có vật nặng kim chỉ thị chỉ mốc 0.
2. Để dùng cái cân này làm lực kế:
- Các vạch dấu ngang 100g, 200g, 300g... tương ứng bên cạnh ta sẽ ghi các chỉ số 1N, 2N, 3N...
- Cân này ta có thể dùng như một cái lực kế để đo lực.
mình chịu