K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=>Tập hợp A có 1 phần tử 

=>Tập hợp B có 2 phần tử

=>Tập hợp C có 100 phần tử

=>Tập hợp N có vô số phần tử.

Phần tử của D là 10

Phần tử của E là bút, thước

H = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 }

Phần tử của H là 0 -> 10

X + 5 = 2

Ko có số tự nhiên nào có thể + 5 bằng 2 được.

Đây là toán lớp 6

19 tháng 7 2023

a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)

Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)

Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)

Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)

19 tháng 7 2023

b, BCNN(3;5)= 3 x 5 = 15

Từ 1 đến 15 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết cho 5 là: 6 số (Các số: 3;6;9;12;5;10)

D là tập hợp các số tự nhiên không quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5

Số tự nhiên lớn nhất chia hết cho cả 3 và 5 mà không vượt quá 1000 là 990

Từ 990 đến 1000 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc cho 5 là: 5 số (993; 995; 996; 999; 1000)

Số lượng phần tử của D:

(990 - 0): 15 x 6 + 5= 401 (phần tử)

Đáp số: 401 phần tử

 

3 tháng 8 2023

X={9;10;11;12;...;78;79;80}

Phần tử nhỏ nhất: 9

Phần tử lớn nhất: 80

Khoảng cách giữa 2 phần tử liên tiếp: 10-9=1

b, Số lượng phần tử của tập hợp X:

(80-9):1 +1= 72 (phần tử)

3 tháng 8 2023

72 phần tử

30 tháng 8 2023

\(Ax=Bx\Rightarrow Ax-Bx=0\Rightarrow x\left(A-B\right)=0\Rightarrow x=0\) \(\rightarrow câu.A\)

30 tháng 8 2023

A.(0)
B.(1)
C(0,1,5)
D.(0,1,5,6)
chọn đáp án thôi là đc ak

20 tháng 1 2018

HS tự biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

30 tháng 1 2018

{x ∈Z | - 5 ≤ x ≤ 5 } ⇒ x ∈ {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}

Phương trình (1) có nghiệm là x = 3 và x = 5.

Phương trình (2) có nghiệm là x = 0.

Phương trình (3) không có nghiệm.

NV
11 tháng 2 2021

\(f\left(x\right)\) chia \(x+1\) dư -15 \(\Rightarrow f\left(-1\right)=-15\Rightarrow-a+b=-16\)

\(f\left(x\right)\) chia \(x-3\) dư 45 \(\Rightarrow f\left(3\right)=45\Rightarrow3a+b=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b=-16\\3a+b=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=-12\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)=x^4-x^3-x^2+4x-12=\left(x^2-4\right)\left(x^2-x+3\right)\)

\(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-4=0\Rightarrow x=\pm2\)

 

3:

a: =>x=0 hoặc x+5=0

=>x=0 hoặc x=-5

b: =>x^2=4

=>x=2 hoặc x=-2

c: =>(x-5)(2x+1+x+6)=0

=>(x-5)(3x+7)=0

=>x=5 hoặc x=-7/3

12 tháng 5 2023

1.

a. 2x - 6 > 0 

\(\Leftrightarrow\)  2x  > 6

\(\Leftrightarrow\)    x  > 3

S = \(\left\{x\uparrow x>3\right\}\) 

b. -3x + 9 > 0

\(\Leftrightarrow\)  - 3x   > - 9 

\(\Leftrightarrow\)      x < 3

S = \(\left\{x\uparrow x< 3\right\}\) 

c. 3(x - 1) + 5 > (x - 1) + 3

\(\Leftrightarrow\) 3x - 3 + 5 > x - 1 + 3

\(\Leftrightarrow\) 3x - 3 + 5 - x + 1 - 3 > 0

\(\Leftrightarrow\) 2x > 0 

\(\Leftrightarrow\)   x > 0

S = \(\left\{x\uparrow x>0\right\}\) 

d. \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}>\dfrac{x}{6}\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{6}-\dfrac{3}{6}>\dfrac{x}{6}\)

\(\Leftrightarrow2x-3>x\)

\(\Leftrightarrow2x-3-x>0\)

\(\Leftrightarrow x-3>0\)

\(\Leftrightarrow x>3\)

\(S=\left\{x\uparrow x>3\right\}\)

2.

a. 

Ta có: a > b

3a > 3b (nhân cả 2 vế cho 3)

3a + 7 > 3b + 7 (cộng cả 2 vế cho 7)

b. Ta có: a > b

a > b (nhân cả 2 vế cho 1)

a + 3 > b + 3 (cộng cả 2 vế cho 3) (1)

Ta có; 3 > 1

b + 3 > b + 1 (nhân cả 2 vế cho 1b) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) a + 3 > b + 1 

c.

5a - 1 + 1 > 5b - 1 + 1 (cộng cả 2 vế cho 1)

5a . \(\dfrac{1}{5}\) > 5b . \(\dfrac{1}{5}\) (nhân cả 2 vế cho \(\dfrac{1}{5}\) )

a > b

3.

a. 2x(x + 5) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\) 

\(S=\left\{0,-5\right\}\)

b. x2 - 4 = 0 

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

\(S=\left\{0,4\right\}\)

d. (x - 5)(2x + 1) + (x - 5)(x + 6) = 0

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(2x+1+x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(3x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{-7}{3}\end{matrix}\right.\)

\(S=\left\{5,\dfrac{-7}{3}\right\}\)

 

2 tháng 1 2023

\(a,đk\left(B\right):x\ne\pm3\\ B=\dfrac{3}{x-3}-\dfrac{6x}{9-x^2}+\dfrac{x}{x+3}\\ =\dfrac{3}{x-3}+\dfrac{6x}{x^2-9}+\dfrac{x}{x+3}\\ =\dfrac{3\left(x+3\right)+6x+x\left(x-3\right)}{x^2-9}\\ =\dfrac{3x+9+6x+x^2-3x}{x^2-9}\\ =\dfrac{x^2+6x+9}{x^2-9}\\ =\dfrac{\left(x+3\right)^2}{x^2-9}\\ =\dfrac{x+3}{x-3}\)

\(b,P=A.B\\ =\dfrac{x+1}{x+3}\times\dfrac{x+3}{x-3}\\ =\dfrac{x+1}{x-3}\)

\(c,\) Để P nguyên 

\(\dfrac{x+1}{x-3}=1+\dfrac{4}{x-3}\)

=> \(x-3\inƯ\left(4\right)\)

\(Ư\left(4\right)=\left\{-1;1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(=>x=\left\{2;4;5;1;7;-1\right\}\)