K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

 Bằng hành động đó

II. Cảm nghĩ về quang cảnh ngày khai trường của em.Giúp mik với các bn ơi, đg cần gấpPhầnYêu cầuMở bài-  Lí do nhớ lại buổi lễ khai giảng đầu tiên.-   Cảm xúc về buổi lễ khai giảng đó.   Thân bài- Kỉ niệm đêm trước ngày khai trường:+ Kể về sự chuẩn bị của bố mẹ.+ Tâm trạng của mình.-  Kỉ niệm được bố (mẹ) đưa đến trường:+ Cảnh vật đến trường (bầu trời, con đường, con người)+...
Đọc tiếp

II. Cảm nghĩ về quang cảnh ngày khai trường của em.

Giúp mik với các bn ơi, đg cần gấp

Phần

Yêu cầu

Mở bài

-  Lí do nhớ lại buổi lễ khai giảng đầu tiên.

-   Cảm xúc về buổi lễ khai giảng đó.

 

 

 

Thân bài

- Kỉ niệm đêm trước ngày khai trường:

+ Kể về sự chuẩn bị của bố mẹ.

+ Tâm trạng của mình.

-  Kỉ niệm được bố (mẹ) đưa đến trường:

+ Cảnh vật đến trường (bầu trời, con đường, con người)

+ Tâm trạng của mình: hồi hộp, thấy mình đã lớn.

-  Kỉ niệm khi bước vào cổng trường:

+ Kể về ngôi trường, khung cảnh.

+ Kể về lễ khai trường: gặp bạn bè, thầy cô.

 

-  Kỉ niệm khi được thầy cô chủ nhiệm đọc tên vào lớp học:

+ Cô giáo lớp học.

+ Tâm trạng của mình.

Kết bài

-  Kết thúc buổi tựu trường.

-   Kỉ niệm về buổi tựu trường sẽ theo đuổi suốt đời học sinh.

0
15 tháng 10 2016

a, Phần đoạn văn trên thuộc phần thân bài

b, Câu văn trên có cách biểu cảm trực tiếp vì đã dùng những từ biểu lộ tình cảm như là: rất, sâu đậm, ấn tượng

c, 

Tìm hiểu đề

Đây là bước hết sức quan trọng trước khi viết một bài văn. Nhiều người thường có thói quen bỏ qua bước này, khi nhận được đề thường đi vào viết một mạch, không giành thời gian tìm hiểu đề.

Việc tìm hiểu đề ở đây giúp bạn trả lời các câu hỏi: trọng tâm nội dung đề là gì? Đối với đề bài này cần phải sử dụng các thao tác lập luận nào (phân tích, so sánh, chứng mình….) để từ đó có thể xác định được phạm vi tài liệu cần phải sử dụng đến. Bước tìm hiểu đề là bước đầu tiên bạn cần phải làm trước khi đi vào làm một bài văn, tuy nó không được trình bày vào bài làm nhưng giúp bạn nắm rõ và chắc nhất được những thông tin và bài làm, xác định được hướng làm và trình bày. Nếu bỏ qua bước này, bạn có thể dẫn đến lạc đề, đi không đúng trọng tâm yêu cầu và bài văn trở nên sai lệch.

Lập dàn ý

Sau khi đã tìm hiểu đề cơ bản trả lời được những câu hỏi cần thiết để xác định hướng làm bài cho mình, bạn tiếp tục bước lập dàn ý. Việc lập dàn ý giúp người làm bao quát được vấn đề, đi triển khai các ý cơ bản trong trọng tâm bài mà phần tìm hiểu đề đã xác định.

Khi lập dàn bài, người viết sẽ đảm bảo được tính hệ thống và bao quát của lập luận đang triển khai, có thể cân đối được bài viết, xác định được mức độ khi trình bày mỗi ý, từ đó có thể phân bổ được thời gian làm và cần rút gọn và trung và ý nào là trọng tâm.

Khi bạn lập được một dàn ý tốt, việc triển khai viết bài sẽ dễ dàng hơn, nhanh hơn, hay hơn và khả năng diễn đạt cũng như cách trình bày trau chuốt hơn rất nhiều.

Thông thường dàn ý một bài văn gồm 3 phần:

– Mở bài: là phần mở đầu dẫn dắt người đọc vào cảm nhận một bài văn, nếu mở đầu đảm bảo đúng và hay sẽ khai thông được mạch văn. Trong phần này, người viết phải giới thiệu được khái quát vấn đề định triển khai cho phần trọng tâm. Yêu cầu cần viết ngắn gọn, tự nhiên và hấp dẫn.

– Thân bài: triển khai lần lượt từng khía cạnh của vấn đề trọng tâm, làm sáng tỏ vấn đề đã nêu ở mở bài. Yêu cầu cần rõ ý, các ý chia thành từng đoạn và có các câu hoặc từ chuyển tiếp.

– Kết bài: kết thúc vấn đề, chốt lại những gì đã làm sáng tỏ phần thân bài. Ngoài ra nên khơi gợi suy nghĩ cho người đọc.

Tiến hành viết bài

Căn cứ vào dàn bài đã triển khai, viết thành một bài văn hoàn chỉnh với câu cú rõ nghĩa, hàm súc, dấu câu thích hợp. Bài viết cố gắng triển khai đầy đủ những ý đã được đưa ra ở phần dàn bài theo hướng phù hợp nhất.

Khi viết bài bạn cần biết phân bổ thời gian hợp lý để tránh quá tập trung vào một ý mà quên làm những phần khác khiến bài văn không cần đối và không đủ ý.

Trong khi viết bài cũng cần chú ý trau chuốt ngôn từ, dùng những từ đúng chuẩn xác nhưng cố gắng chọn lọc những từ “đắt” giá nhất.

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:“…Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

“…Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cách cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào…”

(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).

1. Cho biết chủ đề của đoạn văn bản trên.

2. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên. Phân tích tác dụng của các từ láy đó trong việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật được nói đến trong đoạn văn trên.

3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau: Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con.

4. Viết một đoạn văn khoảng từ 8-10 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản có đoạn trích trên.

0
9 tháng 1 2022

Câu 1: từ ghép: trẻ con

Đặt câu: Trẻ con là tương lai của đất nước.

Câu 2: Quan hệ từ: và: liên kết vị ngữ 1 và vị ngữ 2 (được dọn quang đãng và trang trí tươi vui); để: chỉ mục đích (để đưa trẻ con đến trường)

 

19 tháng 8 2016

1.

Câu hỏi của Nguyễn Thu Ngà - Văn Sử Địa lớp 7 | Học trực tuyến

Mình làm ở đây đó.

2.

Hai câu văn này không có mối liên hệ nào với nhau nhưng chúng đc đặt cạnh nhau vì chúng đã có thể gợi ra câu sau là nguyên nhân của câu trước. 

 

Mai ơi bn có thể dạy cho mk cách tạo ra dòng chữ màu xanh kia ko?