Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu chỉ sử dụng những hóa chất trên thì một số tính chất cơ bản của H2SO4 loãng sẽ bỏ qua. VD: tác dụng với kim loại đứng trước H tạo muối và hidro ; làm đỏ quỳ tím.
a) H2SO4 loãng đầy đủ tính chất của một axit :
-Tác dụng với dd bazo tạo thành muối và nước:
PTHH: H2SO4 +2NaOH ----> Na2SO4 +2H2O
-Tác dụng với oxit bazo tạo muối và nước:
PTHH: H2SO4 + MgO -----> MgSO4 +H2O
-Tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới:
PTHH : H2SO4 + CuCO3 ----> CuSO4 + CO2 +H2O
b) H2SO4 đặc không chỉ có đầy đủ tính chất của một axit mạnh mà còn có tính oxi hóa mạnh:
- Tác dụng với kim loại: H2SO4 đặc (đặc biệt là đặc,nóng) phản ứng được với hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) → muối trong đó kim loại có hóa trị cao nhất+ H2O + SO2 (S, H2S).
PTHH: 2H2SO4 đặc nóng + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O-
-Tác dụng với phi kim → oxit phi kim + H2O + SO2
S + 2H2SO4đặc nóng → 3SO2 + 2H2O
C + 2H2SO4đặc nóng → CO2 + 2H2O + 2SO2
2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O
- Tác dụng với các chất khử khác
2H2SO4 + 2FeSO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Đặc biệt H2SO4 đặc có tính háo nước rất mạnh,có khả năng làm than hóa các hợp chất hữu cơ:
PTHH: H2SO4đ + C12H22O11 ------> 6C + 6H2O
C + 2H2SO4 đặc - - > CO2↑ + 2H2O + 2SO2↑
Chính vì tính háo nước mạnh của H2SO4 đặc nên khi pha loãng phải cho từ từ axit đặc vào nước mà không làm ngược lại vì có thể gây bỏng.
a) Để chứng minh dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:
Cho axit H2SO4 loãng lần lượt phản ứng với Fe, CuO, KOH:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (có khí thoát ra)
(kim loại Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)
CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (dung dịch có màu xanh lam)
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
(Cho quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Rót từ từ dung dịch H2SO4 thấy màu xanh dần biến mất đến khi dung dịch không màu)
b) Để chứng minh dung dịch H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ta thực hiện các thí nghiệm:
Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu đun nóng và với glucozơ:
Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O
(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)
C12H22O11 \(\underrightarrow{H_2SO_4}\) 12C + 11H2O
(Đường bị hóa thành than và đẩy lên khỏi cốc)
a) dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit
2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
b) dung dịch H2SO4 đặc ngoài những tính chất hóa học của axit còn có những tính chất hóa học riêng
Cu + 2H2SO4 --t0--> CuSO4 +SO2\(\uparrow\) +2H2O
C6H12O6 --H2SO4--> 6C + 6H2O
Nhận biết các chất rắn sau bằng PTHH:
a) P2O5, BaO
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít nước vào các mẫu thử
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+Mẫu làm quỳ hóa đỏ => Chất ban đầu là P2O5
+Mẫu làm quỳ hóa xanh => Chất ban đầu là Ba(OH)2
b) MgO, Na2O
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít nước vào các mẫu thử
+Mẫu nào tan nhanh trong nước: Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+Mẫu nào không tan : MgO
(*MgO tan rất rất ít trong nước)
c) K2O, MgO
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít nước vào các mẫu thử
+Mẫu nào tan nhanh trong nước: K2O
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+Mẫu nào không tan : MgO
d) nhận biết dd axit, dd bazơ, dd muối sunfat:
+ dd Na2SO4, NaCl
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là Na2SO4
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
+Mẫu nào không phản ứng: NaCl
+ dd H2SO4, HCl
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+Mẫu nào không phản ứng: HCl
+ dd K2SO4, KCl, HCl
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Dùng quỳ tím => Chất làm quỳ hóa đỏ là HCl
Còn lại không có hiện tượng là K2SO4 và KCl
Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là K2SO4
\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)
+Mẫu nào không phản ứng: KCl
a)SO2,Na2O,CaO,CO2,BaO
SO2+H2O->H2SO3
Na2O+H2O->2NaOH
CaO+H2O->Ca(OH)2
CO2+H2O->H2CO3
BaO+H2O->Ba(OH)2
b)CuO,Na2O,CaO,Al2O3,BaO
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
Na2O+2HCl->2NaCl+H2O
CaO+2HCl->CaCl2+H2O
Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O
BaO+2HCl->BaCl2+H2O
c)SO2,CO2
SO2+2NaOH->Na2SO3+H2O
CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O
Bài 2:
a)C+O2->CO2
CO2+CaO->CaCO3
CaCO3+2HCl->CaCl2+CO2+H2O
2CO2+Ca(OH)2->Ca(HCO3)2
b)S+O2->SO2
2SO2+O2->2SO3
SO3+H2O->H2SO4
H2SO4+K2SO3->K2SO4+SO2+H2O
SO2+H2O->H2SO3
a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím
+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )
+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )
- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3
CaO + H2O → Ca(OH)2
K2O + H2O → 2KOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2
c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4
- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol
nMg = 1,2 : 24 = 0,05
Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,05mol 0,05mol 0,05 mol
=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit
c) CM MgCl2= \(\frac{0,05}{0,05}=1\)M