1. Cách tạo ra nốt nhạc. | Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). | Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7). |
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). | Nguồn âm là : chai và nước trong chai. | Nguồn âm là : cột không khí trong chai. |
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. | Khối lượng của nguồn âm tăng dần. | Khối lượng của nguồn âm giảm dần |
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. | Độ cao của các âm phát ra giảm dần. | Độ cao của các âm phát ra tăng dần |
5. Rút ra mối liên hệ | Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng nhỏ ( hoặc lớn) thì âm phát ra càng cao, bổng ( hoặc thấp, trầm). |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1:
Cách làm thước dao động |
Đầu thước dao động mạnh hay yếu? |
Âm phát ra to hay nhỏ? |
a) Nâng đầu thước lệch nhiều |
Mạnh |
to |
b) Nâng đầu thước lệch ít |
Yếu |
Nhỏ |
C2:
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ).
C3:
Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ) tiếng trống càng to (nhỏ).
C1. Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng 1:
Cách làm thước dao động | Đầu thước dao động mạnh hay yếu | Âm phát ra to hay nhỏ |
Nâng đầu thước lệch nhiều | mạnh | to |
Nâng đầu thước lệch ít | yếu | nhỏ |
C2. Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều , biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to
C3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Quả cầu bấc lệch càng ít, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng nhỏ, tiếng trống càng nhỏ
Hướng dẫn giải:
Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp
Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao.
Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp
Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao.
Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng : góc phản xạ bằng góc tới
\(\Rightarrow\) theo bài ra ta có bảng sau:
góc tới(i) 15 độ 30 độ 45 độ 60 độ 75 độ góc phản xạ(i') 15 độ 30 độ 45 độ 60 độ 75 độ
nhắc lại kiến thức: góc phản xạ bằng góc tới
theo đề bài ta có bảng thống kê sau:
góc tới(i) | \(15^o\) | \(30^o\) | \(45^o\) | \(60^o\) | \(75^o\) |
góc phản xạ(i') | \(15^o\) | \(30^o\) | \(45^o\) | \(60^o\) | \(75^o\) |
*-Cấu tạo:
+ Phần tử ngắt mạch: Đây chính là thành phần chính của cầu chì. là một dây (tiết diện tròn), dạng băng mỏng.
+ Thân của cầu chì: Thường bằng thuỷ tính, ceramic (sứ gốm) hay các vật liệu khác tương đương.
- Cầu chì phải mắc nối tiếp trong đoạn mạch để có thể "ngắt" điện kịp thời khi có hiện tưởng đoản mạch.
*Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
Thành phần không thể thiếu trong một cầu chì là một dây chì mắc nối tiếp với hai đầu dây dẫn trong mạch điện. Vị trí lắp đặt cầu chì là ở sau nguồn điện tổng và trước các bộ phận của mạch điện, mạng điện cần được bảo vệ như các thiết bị điện,...
Các thành phần còn lại bao gồm: hộp giữ cầu chì, các chấu mắc, nắp cầu chì, v.v... được thay đổi tùy thuộc vào loại cầu chì cũng như mục đích thẩm mỹ.
Cầu chì dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
Mấy bài này bạn lấy ở cuối sách giáo khoa đúng không?
Theo mình:
Câu 2:
+ Giống nhau: Chúng đều là ảnh ảo.
+ Khác nhau :
- Gương cầu lõm : ảnh lớn hơn vật
- Gương cầu lồi : ảnh nhỏ hơn vật
- Gương phẳng : ảnh bằng vật.
Câu 1: Tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ
Câu 2: Kẻng
Câu 3: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn
Câu 4: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn
Câu 5: Lớn hơn 20000Hz
Câu 6: Biên độ dao động của mặt trống
Câu 7: Kèn loa
Câu 8: Gẩy mạnh dây đàn
Câu 9: Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra càng to
Câu 10: Khi dây đàn căng,nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn ,âm thanh phát ra to
|
|
|
|||
đèn pin | pin | lắp pin đúng cực, bật công tắc | |||
bóng đèn | điện dẫn đến ổ cắm | cắm điện, bật công tắc | |||
máy hút bụi | điện dẫn đến ổ cắm | cắm điện, bật công tắc |